Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hoi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
Kể chuyện:
- Kể lại đuợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Kể được câu chuyện dựa vào tranh.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Đặt mục tiêu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiên định.
- Giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy sáng tạo.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
doc 82 trang Đức Hạnh 13/03/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_19_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 19 Ngày soạn: 6/1/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 Tập đọc + kể chuyện Tiết 57 + 58: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hoi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. Kể chuyện: - Kể lại đuợc từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Kể được câu chuyện dựa vào tranh. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Đặt mục tiêu. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. - Giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sách vở kì 2. - HS lấy sách vở, đồ dùng học tập. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luỵên đọc: (30’) - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc: giong to, rõ ràng, rành mạch. - Luyện đọc câu (3 lần) - huớng dẫn sửa lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài: ruộng nương, lập mưu. - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: 4 đoạn. GV:Vũ Thị Hường 35 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 đoàn quân khởi nghĩa? bước lên bành voi. Đoàn quân Giáo lao, cung nỏ Tiếng trống suốt đường hành quân. + Nêu nội dung đoạn tìm hiểu? 3. Hai Bà Trưng khởi nghĩa. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4: + Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô đạt kết quả như thế nào? Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn - Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo kính Hai Bà Trưng? nhân dân ta khởi nghĩa giành lại độc lập cho đất nước. + Nêu nội dung của đoạn? 4. Kết quả của cuộc khởi nghĩa 4. Luyện đọc lại: (7’) - GV đọc mẫu lần 2, nêu giọng đọc - HS theo dõi SGK. toàn bài. - GV treo bảng phụ đã chép săn đoạn 1: + Gọi 1 học sinh đọc. + Nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - thẳng tay chém giết, cướp hết, lên rừng, xuống biển, bao người thiệt mạng. + GV nhận xét - Học sinh đọc cá nhân - nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Xác định yêu cầu: (2') - GV treo tranh minh họa. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện: Hai Bà Trưng. 2. Hướng dẫn kể chuyện: (15') - Quan sát tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. + Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Vẽ 1 đoàn người đàn ông cởi trần, đóng khố, đàn bà quần áo vá, phải khuân vác rất nặng nhọc; một số tên lính tay lăm lăm gươm, giáo, roi đang giám sát đoàn người làm việc, có tên rút roi đánh người. - Dựa vào nội dung tranh, yêu cầu học - Học sinh nhìn tranh kể. sinh kể chuyện đoạn 1. - Nhận xét. - Học sinh kể các tranh còn lại. - Nhận xét lời kể của học sinh. + 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyên - GV theo dõi - nhận xét - Cho học sinh kể theo vai và bình chọn GV:Vũ Thị Hường 37 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Vậy mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? + 100 ô vuông - GV gắn các tấm bìa thành các nhóm 1, 2, - Học sinh thực hành lấy các tấm bìa 3. như GV. + Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. Vậy nhóm + 1000 ô vuông 1 có bao nhiêu ô vuông ? (gắn 1000 ô vuông vào cột nghìn (cột 1). - Lấy nhóm thứ hai 4 tấm bìa. + Nhóm thứ 2 có bao nhiêu ô vuông? + 400 ô vuông (GV ghi 400 ở duới nhóm 2). - Nhóm thứ ba có 2 cột, mỗi cột 10 ô vuông. + Có bao nhiêu ô vuông? - Nhóm 3: 20 ô vuông + Nhóm thứ tư gồm có mấy ô vuông? - Nhóm 4: 3 ô vuông. - Gọi học sinh đọc bảng các hàng: từ hàng - Học sinh quan sát từ hàng đơn vị đơn vị đến hàng nghìn (sgk) đến hàng nghìn. - Thay các tấm ô vuông bằng thẻ số: 1; 10; 100; 1000. Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 + Coi (1) là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị - Có 3 đơn vị. mấy đơn vị? + Coi 10 là 1 chục thì ở hàng chục có mấy - Có 2 chục chục? + Coi 100 là 1 trăm thì ở hàng trăm có - Có 4 trăm. mấy trăm? + Coi 1000 là 1 nghìn thì ở hàng nghìn có - Có 1 nghìn. mấy nghìn? + Số gồm một nghìn, mấy trăm, mấy chục, - Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 mấy đơn vị? đơn vị ( 2 học sinh nhắc lại ). + Em nào viết số 1 nghìn 4 trăm 2 chục 3 + 1423 đơn vị ? - Giáo viên nhận xét, ghi lại. - Yêu cầu học sinh đọc: - Một nghìn bốn trăm hai mươi ba + Một nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm - Chữ số 1 chỉ 1 nghìn. mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy - Chữ số 4 chỉ 4 trăm. đơn vị? - Chữ số 2 chỉ 2 chục. - Chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. + Nhận xét gì về các chữ số trong số - Các chữ số đều khác 0. 1423? GV:Vũ Thị Hường 39 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Muốn điền tiếp được các số vào chỗ - Tìm được quy luật của dãy số trống ta phải tìm được gì? - 3 Hs lên bảng. - Yêu cầu Hs tự ghi số vào ô trống. - Cả lớp làm bài vào SGK. - Gọi hs lên bảng điền tiếp - Hs nêu cách điền số. a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989. b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686. c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517. + Em có nhận xét gì về từng dãy số? - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị . + Muốn tìm được số tiếp theo ta làm thế - Ta lấy số liền trước cộng thêm 1 nào? đơn vị. C. Củng cố- dặn dò: (2’) + Nêu cấu tạo số có 4 chữ số? Khi đọc, - Số có bốn chữ số gồm hàng nghìn viết số có 4 chữ số ta cần lưu ý điều gì? hàng trăm ,hàng chục và hàng đơn - Nhận xét tiết học. vị.Khi đọc- viết phải đọc - viết từ - Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau. hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Rút kinh nghiệm: Thực hành tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI: HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hoi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Kể được câu chuyện dựa vào tranh. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của GV Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ( 2’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS làm theo yêu cầu. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. giới thiệu bài(1’) GV:Vũ Thị Hường 41 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Đạo đức Tiết 19 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Trẻ em có quyền kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thông tin phù hợp, đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2.Kĩ năng: HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3.Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi nớc khác. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập, tranh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: (2’) - Cả lớp hát bài: “Thiếu nhi thế giới liên hoan.” B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở. - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động: (28’) a. Hoạt động1: Phân tích thông tin(SGV) Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè Cách tiến hành : - GV chia nhóm và phát phiếu giao việc - Các nhóm nhận nhiệm vụ. thảo luận cho các nhóm (ND phiếu: 1vài bức ảnh, mẩu tin ngắn về các hoạt động - HS thảo luận và nêu kết quả . hữu nghị giữa TN Quốc tế và VN ) - Lớp nhận xét. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. Kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữ nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi - HS lắng nghe. Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nớc khác. Đó cũng là quyền của trẻ em đợc tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. b . Hoạt động 2: Du lịch thế giới . Mục tiêu : HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống, học tập của thiếu nhi một số GV:Vũ Thị Hường 43 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế. d) Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo về các họat động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế. - Vẽ tranh , làm thơ, C .Củng cố, dặn dò: (2’) - Vì sao cần phải đoàn kết, hữu nghị với - Vì đoàn kết với thiếu nhi quốc tế thiếu nhi quốc tế? giúp ta hiều biết nhiều hơn tăng thêm - Nhận xét giờ học. tình thân ái, gần gũi. - Thực hiên tốt ND bài học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/1/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 Toán Tiết 92 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). 2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc số: 6754; 6745; 4321; 5545. - 2 Hs đọc số. Lớp nhận xét. + Số có 4 chữ số gồm những hàng - Hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị. nào? - 1hs lên bảng chữa bài, nhận xét. - Gv nhận xét, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện tập thực hành: Bài 1: (7’)Đọc yêu cầu đề bài. Viết theo mẫu): + Bài cho biết gì? - Bài cho biết cách đọc số. + Bài yêu cầu gì? - Bài yêu cầu cách viết số. - Gọi HS đọc số mẫu - Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy. - Nêu cách viết số. - Viết số là: 8527 GV:Vũ Thị Hường 45 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Mỗi vạch trên tia số cách nhau - Cách nhau 1000 đơn vị. bao nhiêu đơn vị? - 1Hs làm bảng lớp. - Chữa bài. Lớp đọc bài. - Cả lớp làm bài vào vở. 0; 1000; 2000; 3000; 4000; 6000; .9000 - Đều là các số tròn nghìn. - Các số trên tia số có đặc điểm gì? - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ C. Củng cố- dặn dò: (2’)) số (mỗi chữ số đều khác 0). - Toàn bài củng cố những kiến thức - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có gì? bốn chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các số tròn - Chuẩn bị bài sau: Các số có 4chữ nghìn (từ 1000 đến 9000). số (tiếp). - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Chính tả Tiết 37 : HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 bài: Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng . - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu dễ viết lẫn: l/n, vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc iêc/iêt 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, rèn chữ, phân biệt đúng âm và vần. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (2’) - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở học kỳ - HS lắng nghe. I, khuyến khích cả lớp học tốt tiết học chính tả ở học kỳ II. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết (25’) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV yêu cầu HS đọc bài viết. - 2 HS đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi SGK. + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn - Vì 2 bà là người lãnh đạo nhân dân ta GV:Vũ Thị Hường 47 Trường TH Võ Thị Sáu