Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Phạm Mai Chi

Tiết 4; 5:
AI CÓ LỖI?

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm đ¬ược nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm đư¬ợc diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết như¬ờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư¬ xử không tốt với bạn.
- Kể chuyện: HS dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng:
+ Các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra...
+ Các từ ngữ dễ phát âm sai : Nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa...
+ Các từ phiên âm tên ngư¬ời nư¬ớc ngoài : Cô - rét - ti; En - ri - cô.
- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời ng¬ời kể và lời các nhân vật.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đ¬ược lời bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bè; có tinh thần đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và không nghĩ xấu cho bạn bè.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
- Giải quyết vấn đề.

doc 54 trang Đức Hạnh 13/03/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 0 / 05/ 2016 Ngày giảng: Thứ , ngày 0 / 05/ 2016 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 4; 5: AI CÓ LỖI? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. - Kể chuyện: HS dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: + Các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra + Các từ ngữ dễ phát âm sai : Nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa + Các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô - rét - ti; En - ri - cô. - Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bè; có tinh thần đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và không nghĩ xấu cho bạn bè. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định. - Giải quyết vấn đề. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 51
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 sai. GV sửa sai (miệng). - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến + Lần 2: GV sửa sai cho HS, ghi những hết bài (2 lần). từ HS đọc sai lên bảng để HS đọc lại. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Cô - rét - - HS luyện đọc từ phát âm sai. ti, En - ri – cô, nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia mấy đoạn? + 5 đoạn - GV nêu từng đoạn. - HS nêu. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 5HS đọc nối tiếp nhau (2 lần). + Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. GV chú ý sửa sai cho HS. -> GV hướng dẫn HS luyện đọc câu - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. dài. + Đoạn 1: “Tôi đang nắn nót viết từng chữ/ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.” - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc trong SGK. + Lần 2: HS đọc. GV hướng dẫn HS - HS dựa vào chú giải sách giáo khoa giải nghĩa từ: để giải nghĩa từ . Đoạn 1: Giải nghĩa từ: Kiêu căng Đoạn 3: Giải nghĩa từ: hối hận, khuỷu + Khuỷu tay: khớp giữa cánh tay khi tay, can đảm. co lại + Đoạn 4: Giải nghĩa từ: ngây. * Đặt câu với từ “ngây”. + Chúng em đứng ngây ra nhìn trước tài nghệ của chú diễn viên nhào lộn. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV phân nhóm. - GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc nhóm. đúng. Đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc- Cả lớp đọc thầm theo. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Cô-rét-ti và En-ri-cô giận nhau. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả - Cả lớp đọc thầm. lời câu hỏi: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Hai bạn nhỏ tên là En-ri-cô và Cô- rét-ti . + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? + Hai bạn nhỏ giận nhau vì: Cô- rét- ti vô ý đụng khuỷu tay vào En- ri- cô làm En- ri- cô viết hỏng * Nêu ý đoạn 1 và 2? - HS nêu. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 53
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu trong SGK: - HS lắng nghe. + Dựa vào 5 tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của em. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - 1HS đọc. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: - GV lưu ý: Câu chuyện vốn được kể - 1 HS đọc ví dụ SGK, lớp đọc thầm theo lời của En - ri - cô. Để hiểu yêu và quan sát tranh. cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK. - GV cho HS kể trong nhóm. - HS kể theo nhóm đôi. - Tổ chức thi kể chuyện. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. Chú ý : Nếu có HS kể không đạt, GV mời HS khác kể lại đoạn đó. - Gọi HS nhận xét, bình chọn theo các - Nhận xét, bình chọn theo các yêu yêu cầu: cầu: + Về nội dung : Kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En - ri - cô thành lời của mình không? + Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? + Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp kể với điệu bộ nét mặt chưa?. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3' D. Củng cố - dặn dò: + Em học được điều gì qua câu chuyện + Bạn bè phải biết nhường nhịn này? nhau; Bạn bè phải biết thương yêu nhau, nghĩ tốt về nhau; Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. - Dặn HS về nhà đọc bài và tập kể lại nội dung câu chuyện; Xem trước bài “Cô giáo tí hon”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . TOÁN Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 55
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - GV nêu phép trừ, gọi HS đọc. - HS đọc phép tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - 1 HS nêu đặt tính. tính. - 1HS nhắc lại cách thực hiện a) 432 - 215 = 432 . 2 không trừ được 5, lấy 12 215 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 217 . 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. . 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. 432 - 215 = 217 b) 627 - 143 = ? - Hướng dẫn tương tự. 627 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. 143 . 2 không trừ được 4, lấy 12 484 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1 . 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. 627 - 143 = 484 Lưu ý : có thể bớt 1 ở 6 hoặc thêm 1 vào 1 (ở số trừ) để trừ. * Em có nhận xét gì về 2 phép trừ + Đây là 2 phép trừ số có 3 chức số trên với các phép trừ đã học? (có nhớ 1 lần): Ví dụ 1: Nhớ 1sang hàng chục của số trừ. Ví dụ 2: Nhớ 1sang hàng trăm của số trừ. + Nêu cách trừ các số có ba chữ số + Ta thực hiện từ phải sang trái bắt (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc đầu từ hàng đơn vị hàng trăm). 3. Thực hành (SGK – 7) 5' Bài 1: 1. Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS đọc và xác định yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? + Tính trừ - Yêu cầu HS dựa vào bài học em hãy - Cả lớp làm bài; 2 HS lên bảng. thực hiện tính các phép tính vào vở ôli. - Tổ chức nhận xét, (chữa bài nếu có). - 1HS đọc bài làm. - GV nhận xét. - Lớp đổi vở, nhận xét 541 422 564 783 694 127 114 215 356 237 414 308 349 427 457 + Nêu cách đặt tính và thực hiện - 2 HS nêu. tính: 422 - 114 và 783 - 356. 5' Bài 2: 2. Tính: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 57
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Còn lại : cm? + Bài toán cho biết gì ? + Đoạn dây dài 243cm, cắt đi 27cm. + Hỏi gì? + Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét? + Dựa vào tóm tắt đã cho nêu bài - 2HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt. toán? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở ôli. - Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có). - 1 HS làm bảng phụ. - 1HS đọc bài làm. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng. - Lớp nhận xét. Bài giải: Đoạn dây còn lại dài là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số : 216cm * Bài 3, 4 củng cố kiến thức gì? + Củng cố giải toán có lời văn với Phép tính dạng trừ số có 3 chữ số có nhớ 1lần. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách trừ các số có 3 chữ số? - HS nêu. - Dặn HS về nhà học và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (VBT-3); Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG Tiết 2: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc cách gấp tàu thủy hai ống khói . 2. Kĩ năng: - Thực hành gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kĩ thuật . 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích gấp hình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 59
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 cần tiến hành qua những bước nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại và xem trước bài mới: Gấp con ếch. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 05/09/2015 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 08/ 09 / 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 3: ÔN ĐI THƯỜNG. TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 1. Kiến thức: - Ôn tập đi thường theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có chủ động. 2. Kĩ năng: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 61
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ Tiết 3: AI CÓ LỖI? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của bài: “Ai có lỗi?”. - Tìm các tiếng có vần uêch, uyu. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các chữ trong ngoặc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, làm bài tập thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, bảng nhóm. - HS: VBT, vở ôli. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 3' B. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết giờ trước. - HS lắng nghe. - GV đọc các từ: ngao ngán, chìm nổi, - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. cái liềm - Nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng - HS theo dõi. tên bài. 8' 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - HS lắng nghe. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 63
  8. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 2' D. Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả giúp em phân biệt + Phân biệt: s / x ; ăng / ăn; uêch / những gì ? uyu. - Nhắc nhở HS luyện viết ở nhà. Chuẩn bị bài sau: Cô giáo tí hon. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiên thức: - Ôn tập, củng cố cách cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần hoặc không nhớ). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS cách trình bày, làm tính, giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở ô li ghi sẵn bài 1;2;3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: - 2 HS lên bảng. + Đặt tính rồi tính: 579 529 579 - 442 529 - 354 442 354 137 175 Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 65