Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn bè, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, lát nữa. Các từ phiên âm nước ngoài: Cô - rét - ti, En - ri - cô
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ:
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Kiểm soát cảm xúc.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
doc 49 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 TUẦN 2 Ngày soạn: 08 / 9/2017 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11/ 9/2017 Tập đọc - Kể chuyện Tiết thứ 4 + 5 AI CÓ LỖI? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn bè, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ lẫn: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, lát nữa. Các từ phiên âm nước ngoài: Cô - rét - ti, En - ri - cô - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của mình. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. - Kiểm soát cảm xúc. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1' ) Sĩ số: 31 Hs vắng: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS đọc bài thơ: “ Hai bàn tay - 2 Hs đọc bài em” + Hai bàn tay của Bé được so sánh với - So sánh với nụ hoa hồng gì? + Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - Em thích khổ thơ 1 vì hai bàn tay - GV nhận xét bé đẹp như nụ hoa hồng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1') Ai có lỗi - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - Hai bạn trong giờ học nét mặt không được thoải mái. Giáo viên : Vy Thị Việt 47 TrườngTiểu học Quang Hanh
  2. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời 2. En - ri - cô hối hận. câu hỏi: + Vì sao En - ri - cô hối hận muốn xin lỗi - Sau cơn giận, En - ri - cô bình tĩnh Cô - rét - ti? lại, nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn + En - ri- cô có xin lỗi bạn không? Vì - En - ri - cô không đủ can đảm xin sao? lỗi bạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4, trả lời 3. Hai bạn làm lành. câu hỏi: + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cô - rét - ti đi theo Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ mình. En - ri - cô nghĩ là bạn định động làm lành với bạn ? đánh mình nên rút thước cầm tay rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn. - Tại mình vô ý, mình phải làm lành với bạn. - En - ri - cô là bạn mình không thể để mất tình bạn được - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trả lời 4. Lời khuyên của bố. câu hỏi? - “Đáng lẽ con phải là người xin lỗi + Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế bạn vì con có lỗi”- đã không chủ nào? động xin lỗi còn định giơ thước dọa đánh bạn. + Lời trách mắng của bố có đúng không? - rất đúng vì người có lỗi phải xin Vì sao? lỗi trước. En - ri - cô không đủ can đảm để xin lỗi bạn. + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng - En - ri - cô đáng khen vì cậu biết ân khen? hận, thương bạn, khi bạn làm lành cậu cảm động và ôm chầm lấy bạn. - Cô - rét - ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn. + Theo em, câu chuyện này khuyên Ý chính: Phải biết nhường nhịn bạn chúng ta điều gì? bè, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn. Luyện đọc lại: (7’) - GV đọc mẫu lần 2 toàn bài - HS luyện đọc trong nhóm bàn - Nêu giọng đọc: Đọc chẫm rãi ở câu nói En - ri - cô. Đọc nhanh, căng thẳng ở câu hai bạn cãi nhau - GV đưa đoạn 1 và đọc mẫu. + Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ - HS nghe và phát hiện từ nhấn giọng nào? - Nhấn giọng các từ: nắn nót, nguệch - Cho HS luyện đọc. ra, càng tức, kiêu căng. Giáo viên : Vy Thị Việt 49 TrườngTiểu học Quang Hanh
  3. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’ ) - Hát chuyển tiết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS lên bảng. - 3 HS lên bảng. Tính: 318 407 273 + + + 625 316 452 583 723 725 + Khi cộng các số có ba chữ số ta cộng từ - Khi cộng các số có ba chữ số ta đâu? cộng từ phải sang trái. + Tất cả các phép cộng trên là phép cộng - Tất cả các phép cộng trên là phép có nhớ mấy lần? cộng có nhớ một lần. - GV nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Nội dung: a. Phép trừ 432 - 215 = ? (8’) 432 - 215 = ? - GV nêu phép tính - Thực hiện qua ba bước. + Muốn tìm được hiệu ta phải thực hiện 432 qua mấy bước? - 215 217 + Nêu cách đặt tính và tính? - Viết số bị trừ ở trên, viết số trừ ở dưới sao cho + Nêu lại cách trừ? - 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7, nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. + Phép trừ này có nhớ mấy lần, nhớ từ - Trừ số có 3 chữ số cho số có 3 chữ hàng nào sang hàng nào? số có nhớ 1 lần ở hàng chục. b. Phép trừ 627 - 143 = ? 627 - 143 = ? - Tiến hành tương tự 627 - 143 484 - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. - 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viêt 8, nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. + Hai phép trừ có gì giống và khác nhau? - Đều là phép trừ số có 3 chữ số. Giáo viên : Vy Thị Việt 51 TrườngTiểu học Quang Hanh
  4. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 27cm. + Bài toán hỏi gì? - Hỏi đoạn dây còn lại bao nhiêu xăng - ti - mét. + Muốn biết đoạn dây còn lại bao nhiêu - Ta lấy số độ dài của đoạn dây trừ đi xăng- ti- mét ta làm như thế nào? số độ dài cắt đi của đoạn dây. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. Bài giải Đoạn dây còn lại là : 243 - 27 = 216 ( cm ) Đáp số: 216 cm. + Thực hiện phép tính 243 – 27 = 216 cm - Thực hiện phép tính để tìm gì? 243 – 27 = 216 cm để tìm độ dài còn lại của đoạn dây. 4. Củng cố , dặn dò: (3') + Thực hiện trừ các số có 3 chữ số có nhớ - Nhớ vào lần trừ tiếp theo. cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài: Luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 09 / 9/2017 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/ 9/2017 Chính tả AI CÓ LỖI? Tiết thứ 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do phương ngữ. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nghe - viết. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết bài. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ viét sẵn nội dung bài tập 3. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 31 Hs vắng: Hoạt động của thầy Hoat động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nhận xét bài viết giờ trước. - Học sinh lắng nghe. - GV đọc cho HS viết các từ: ngọt - 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. ngào, chìm nổi, cái liềm - Nhận xét Giáo viên : Vy Thị Việt 53 TrườngTiểu học Quang Hanh
  5. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON Tiết thứ 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: khoan thai, tỉnh khô, ngọng líu, thả, tấm bảng . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính . - Hiểu nội dung: Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghĩnh về trò chơi lớp học của bốn chị em Bé. Qua đó, thấy được tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô giáo của Bé. 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú. 3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (4') + Hai bạn nhỏ trong chuyện có điểm gì - Cả hai bạn đều biết quý trọng tình đáng khen? bạn, thương bạn. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : (1') Cô giáo tí hon b. Nội dung: Luyện đọc: (10') - GV đọc bài thơ - hướng dẫn cách đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. - Luyện đọc câu - Lần 1: GV theo dõi sửa sai. - - Lần 1: HS nối tiếp đọc câu. - Lần 2: Sửa sai viết bảng: nón, ngọng - - Lần 2: HS đọc nối câu lần 2. líu, núng nính. - Lần 3: GV theo dõi HS đọc, sửa sai. - - Lần 3: HS luyện đọc câu lần 3. - - Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu chào cô. Đoạn 2: Bé treo nón đánh vần theo. Đoạn 3: Còn lại - Lần 1: Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài. - Lần 1: kết hợp đọc câu dài. - Bé kẹp lại tóc/ thả ống quần xuống/ lấy cái nón của má đội lên đầu.// Giáo viên : Vy Thị Việt 55 TrườngTiểu học Quang Hanh
  6. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 - GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn: "Bé kẹp lại tóc cười chào cô’’ - GV đọc - yêu cầu HS tìm từ nhấn - HS theo dõi và tìm từ nhấn giọng: giọng. khoan thai, y hệt, chào cô. - Cho HS đọc. - 4 - 5 HS đọc - GV và HS nhận xét đánh giá. 4. Củng cố , dặn dò: (2') + Qua bài tập đọc con thấy Bé ước mơ - Bé có ước mơ làm cô giáo. làm nghề gì? + Em ước mơ lớn lên làm nghề gì? - HS nêu các nghề HS thích làm. + Em cần làm gì để ước mơ đó trở - Chăm chỉ học tập thành hiện thực? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Chiếc áo len. IV.RÚT KINH NGHIỆM ¸Toán LUYỆN TẬP Tiết thứ 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, trừ. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) 3. Thái độ: - Có ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức lớp: (1') - Hát chuyển tiết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng . - 2 HS lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện: Đặt tính rồi tính 467 - 159 542 - 371 467 542 - - 159 371 308 171 + Nêu cách thực hiện? - HS nêu cách trừ. + Đây là các phép trừ có nhớ mấy - Các phép trừ có nhớ một lần. lần? - Nhận xét Giáo viên : Vy Thị Việt 57 TrườngTiểu học Quang Hanh
  7. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 + Thực hiện phép tính 415 + 325 - Tìm số gạo cả hai ngày bán. để tìm gì? Bài 5: (4') - Gọi 2 Hs đọc bài toán - HS đọc đề toán Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Khối 3 có : 165 học sinh. Học sinh nữ : 84 em + Bài toán hỏi gì? Học sinh nam : em? + Muốn biết khối 3 có bao nhiêu - Lấy tổng số HS trừ đi số HS nữ HS nam ta làm như thế nào? - HS làm bài - lớp vở bài tập - Cho HS làm bài. Bài giải Số học sinh nam của khối 3 là: 165 - 84 = 81 ( học sinh ) - Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. Đáp số: 81 học sinh + Tìm câu trả lời khác cho bài? - Khối 3 có số học sinh Nam là. 4. Củng cố dặn dò: (3') + Muốn cộng, trừ các số có ba chữ - Thêm phần nhớ vào lần cộng, trừ tiếp theo số có nhớ ta cần lưu ý gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập các bảng nhân. IV.RÚT KINH NGHIỆM Đạo đức Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ Tiết thứ 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu biết: - HS ghi nhớ được 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Kĩ năng: - HS cần có kĩ năng nhận thức được 5 điều Bác Hồ dạy. 3. Thái độ: - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - GV : Tranh ảnh về Bác Hồ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) - Hát chuyển tiết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Bác sinh ngày, tháng, năm nào? - Bác sinh ngày 19-5-1890 + Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu - Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. nhi như thế nào? Giáo viên : Vy Thị Việt 59 TrườngTiểu học Quang Hanh