Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Phạm Mai Chi
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuọc kháng chiến chống Pháp.
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng.
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Lắng nghe tích cực.
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuọc kháng chiến chống Pháp.
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng.
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
- Lắng nghe tích cực.
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_20_pham_mai_chi.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Phạm Mai Chi
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 15 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 18 / 01/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 52, 53: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuọc kháng chiến chống Pháp. - Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ : Một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng. - Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét. - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. Tranh minh họa. - HS: SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 163
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 ngắt câu Việt gian ” + Gọi HS lại. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - HS đọc phần chú giải cuối sách. từ: trung đoàn trưởng, lán, Việt gian, + Chiến khu: nơi quân ta đóng căn cứ chống giặc Đọc từng đoạn trong nhóm: - Gv nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm. 4. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc toàn bài. - Lớp đọc thầm. Tiết 2 10' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Đề nghị của trung đoàn trưởng. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến + Ông đến để thông báo ý kiến của sĩ nhỏ tuổi để làm gì? trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi. * Theo em, vì sao trung đoàn trưởng lại + Vì trung đoàn trưởng rất yêu mến ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thông các bạn nhỏ không muốn rời xa các báo điều đó với các chiến sĩ? bạn./ Vì trung đoàn trưởng lo lắng cho tình hình ở chiến khu./ * Nêu ý đoạn 1? - 2HS nêu 2. Các chiến sĩ nhỏ tuổi tha thiết - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: xin ở lại. + Trước đề nghị đột ngột, các bạn nhỏ - Lớp đọc thầm. thế nào? + Lặng đi, ai cũng thấy cổ họng + Vì sao các chiến sĩ nhỏ: “Ai cũng mình nghẹn lại thấy cổ họng mình nghẹn lại”? + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. + Thái độ của các bạn nhỏ sau đó thế + Các bạn đều tha thiết xin ở lại. nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn + Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian về nhà ? khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm + Mừng rất ngây thơ, chân thật xin Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 165
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 được điều gì ? quản ngại khó khăn, gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp. + Em học được những gì qua các chiến + Học tập tinh thần yêu nước, sĩ nhỏ tuổi này? không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ. - Cho HS nghe 1đoạn bài hát: Bài ca Vệ quốc quân ( Phan Huỳnh Điểu) - Khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Chú ở bên Bác Hồ. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS: - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh tích cực học tập, tự giác làm bài II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY - Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ. - Học sinh: SGK, vở ôly, thước kẻ, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 167
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 + Trung điểm là điểm ở giữa và chia đoạn thẳng đó thành 2 phần có + Vậy trung điểm và điểm ở giữa khác độ dài bằng nhau. nhau ở chỗ nào? + Khác: Trung điểm chia đoạn Q thẳng thành 2 phần bằng nhau. Trung điểm được gọi là điểm ở giữa vì trung điểm nằm giữa 2 điểm N còn lại. P + Xác định trung điểm trong hình trên? 4. Luyện tập: ( SGK- 98). - Vài HS nêu. Lớp nhận xét. Bài 1: 5’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 1. Trong hình bên: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu: - HS đọc yêu cầu a) Ba điểm nào là ba điểm thẳng hàng? b) M là điểm ở giữa hai điểm nào? O là điểm ở giữa hai điểm nào? N là điểm ở giữa hai điểm nào? A M B O - Yêu cầu HS làm bài. C D N - 2 HS lên bảng. - Tổ chức nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở ôly. a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm: A, M, B; M, O, N; C, N, D. b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B. O là điểm ở giữa hai điểm M và N. + Thế nào là ba điểm thẳng hàng? N là điểm ở giữa hai điểm C và D. + là 3 điểm cùng nằm trên một đoạn - Củng cố: Xác định ba điểm thẳng hàng, thẳng hoặc một đường thẳng. điểm ở giữa. Bài 2: 5’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2. Câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình, sau đó - 1HS đọc. đọc các câu trả lời xem câu nào đúng, câu nào sai? - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở ôli. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 169
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 + O là trung điểm của đoạn IK vì I,O,K thẳng hàng và IO = OK. - Củng cố: Xác định trung điểm của đoạn + K là trung điểm của đoạn GE vì thẳng. G,K,E thẳng hàng và GK = KE. D. Củng cố, dặn dò: 3’ + Trung điểm của đoạn thẳng là gì? + Trung điểm là điểm ở giữa và chia đoạn thẳng đó thành 2 đoạn thẳng - Dặn HS về học và làm bài 1,2,3,4 (VBT- 9). có độ dài bằng nhau. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ , ngày 05 / 01/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 35 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường 1-4 hàng dọc. Yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi trò chơi : “Thỏ nhảy” 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được các động tác chính xác, thành thạo. - HS tham gia chơi trò chơi có chủ động. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 171
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 đưa ra phía sau để chuẩn bị nhảy. - Cho HS chơi thử từng hàng 1 lần. Trò chơi này có thể tổ chức theo đội - HS thực hiện chơi trò chơi “Thỏ hình hàng dọc. nhảy” (theo tổ). - Cách chơi: - GV giám sát cuộc chơi, nhắc nhở Khi có lệnh chơi, các em ở hàng thứ kịp thời các em tránh vi phạm luật nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về chơi . phía trước, ai nhảy đúng và nhanh về - Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn đến đích trước là thắng (chân tiếp trong luyện tập và trong khi chơi. xúc đất bằng nửa bàn và hơi khuỵu gối). Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị trí hàng cuối, hàng thứ hai tiếp tục như vậy cho đến hết hoặc có thể quy định trong mỗi lần chơi, mỗi em chỉ bật nhảy 3 lần, em nào bật xa nhất, em đó thắng. Sau một số lần chơi, GV có thể chọn những em nhất của từng đợt vào thi với nhau, để chọn người vô địch lớp. GV có thể hướng dẫn cách chơi khác: Kẻ vạch chuẩn bị cách vạch xuất phát 1m, vạch đích cách vạch xuất phát 6 – 8 m. HS đứng thành 3 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 0.8 – 1 m. Khi có lệnh bắt đầu, các em đầu mỗi hàng thi nhau bật nhảy kiểu thỏ nhảy, ai nhảy đúng, nhanh về đích sớm nhất, người đó thắng. Hết nhóm nọ đến nhóm kia thực hiện cho đến hết. C. Phần kết thúc: 5’ - HS đứng tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 1 lần - GV cho HS vỗ tay và hát. và hát. - Hệ thống bài. 1’ - GV và HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ tập luyện. 2’ - GV nhận xét giờ tập luyện - Giao bài về nhà: Ôn các nội dung 1’ ĐHĐN và RLTTCB đã học. + GV : Cả lớp giải tán! + HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 173
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 bay lượn, bùng lên, rực rỡ . - 2 HS viết bảng lớp. - GV nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả 12' b) Hướng dẫn viết chính tả: - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế, cầm bút - HS ngồi đúng. đúng. - GV đọc thong thả từng ý, từng cụm từ - HS nghe- viết bài. cho HS viết. - GV đọc soát bài. - HS soát bài. 5’ c) Nhận xét 5 bài. - Học sinh tự chữa lỗi ( nếu có). - Nhận xét. 8' 3. Làm bài tập chính tả: (SGK- 15) Bài 2: 2. a)Viết vào vở lời giải các câu đố sau: a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc câu đố - 2 HS đọc . - Yêu cầu HS tự làm bài tập 1(VBT- 6). + Lời giải câu đố là: sấm sét, sông. - Gọi HS nêu miệng bài làm, nhận xét. - GV chốt lời giải đúng b) Gọi HS đọc yêu cầu. b) Điền vào chỗ trống uôt hay uôc? - Yêu cầu HS tự làm bài tập Thứ tự cần điền: thuốc, ruột, đuốc, 2’ - Gọi HS nêu miệng bài làm, nhận xét. ruột ngựa - GV chốt lời giải đúng - Gọi 2 HS đọc lại - 2 HS đọc lại. D. Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả phân biệt những gì? - 1HS nêu lại - Dặn HS về học và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 97 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố về khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 175
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 1 Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ 2 dài đoạn thẳng AB, viết là : 1 AM = AB (AM = 2cm). 2 GV chốt: Muốn xác định trung - HS đọc phần KL. điểm của đoạn thẳng AB ta làm như sau - KL (SGK-99). b) Xác định trung điểm của đoạn C 3cm O D thẳng CD: 6cm - Yêu cầu HS tự làm tương tự với - 1HS lên bảng. phần b. - Cả lớp thực hành làm vở ôli. - Tổ chức nhận xét. - Nhận xét. + Đo độ dài đoạn thẳng CD: CD = 6cm. + Chia CD thành 2 phần bằng nhau: 6 : 2 = 3cm. + Đặt thước vạch 0cm trùng với điểm C rồi đánh điểm O trên CD ứng với vạch 3cm của thước. + O là trung điểm của đoạn thẳng CD. 1 Nhận xét: CO = CD - Củng cố: Xác định trung điểm của 2 10’ đoạn thẳng cho trước. Bài 2: 2. Thực hành: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Xác định yêu cầu bài tập. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS cách - HS theo dõi GV làm mẫu thực hành. - Yêu cầu HS, mỗi em lấy 1 tờ giấy - HS thực hiện theo. hình chữ nhật rối gấp tờ giấy như - Thực hiện gấp và xác định trung điểm. hình vẽ trong SGK, đánh dấu trung + Có thể gấp đoạn AD trùng với đoạn điểm của 2 đường gấp. BC để đánh dấu trung điểm của đoạn AB và đoạn DC. A B I B - Chọn 1 bài cho cả lớp xem, nhận A C xét. D C K D A I B - GV chốt: Đây cũng là cách xác D K C định trung điểm của đoạn thẳng trên 3’ giấy mà không cần đo, vẽ. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 177