Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Bản đẹp 3 cột)

Tự nhiên và xã hội
Thân cây
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết thân cây là bộ phận chính của cây,biết phân biệt các loại thân cây(thân mọc đứng,thân bò,thân leo) và cấu tạo của thân cây(thân gỗ,thân thảo)
2- Kĩ năng:
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc đứng, bò hay leo.
- Phân biệt được thân cây theo cấu tạo thân gỗ hay thân thảo.
3- Giáo dục: Ham thích tìm hiểu về thế giới thực vật.
II. Đồ Dùng Dạy Học
- Các hình trong sgk.
- Bảng phụ + bút màu. Các cây thật.
III- các kĩ năng sống cơ bản đươơơơợc giáo dục:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh đặc điểm 1 số thân cây
-Tìm kiếm,phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây,đời sống động vật và con người
IV.Các phơơơơương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận làm việc nhóm-Trò chơi
doc 35 trang Đức Hạnh 13/03/2024 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_ban_dep_3_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Bản đẹp 3 cột)

  1. Tự nhiên và xã hội Thân cây I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết thân cây là bộ phận chính của cây,biết phân biệt các loại thân cây(thân mọc đứng,thân bò,thân leo) và cấu tạo của thân cây(thân gỗ,thân thảo) 2- Kĩ năng: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc đứng, bò hay leo. - Phân biệt được thân cây theo cấu tạo thân gỗ hay thân thảo. 3- Giáo dục: Ham thích tìm hiểu về thế giới thực vật. II. Đồ Dùng Dạy Học - Các hình trong sgk. - Bảng phụ + bút màu. Các cây thật. III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh đặc điểm 1 số thân cây -Tìm kiếm,phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây,đời sống động vật và con người IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận làm việc nhóm-Trò chơi V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ + Chỉ và nêu tên các bộ phận của -1- 2 HS cây? -NX 2. Bài mới 35’ *HĐ1:Giới thiệu - Giới thiệu bài - Ghi bảng bài *HĐ2:Tìm hiểu - GV chia nhóm 4 các loại thân. - Y/c HS quan sát tranh SGK - Các nhóm quan sát + Nói tên cây trong hình? -H1:cây nhãn thân mọc +Cây này có thân mọc thế nào? đứng,to khỏe,cứng + Thân cây to, khỏe, cứng chắc hay -H2: Cây bí đỏ thân bò, nhỏ, mềm yếu? nhỏ, mềm yếu, -Gọi HS trình bày -HS trình bày -NX, KL câu trả lời đúng -NX, bổ sung +Thân cây có mấy cách mọc? Đó là -3cách mọc: thân đứng, những cách nào? Cho VD về mỗi thân leo, thân bò. loại? +Thân cây lúa mọc thế nào? là thân -Mọc đứng,là thân thảo gỗ hay thân thảo? +Thân cây su hào mọc ntn,thân này -Mọc đứng, phình to có gì đặc biệt? thành củ -> KL : Các cây thường có thân
  2. Tuần 21 Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: - Cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. - Thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:3’ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính - 2HS 2634 + 4848 707 + 5857 - Nhận xét, đánh giá -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục đích y/c - Ghi bảng *HĐ2: Luyện tập Bài1: Tính nhẩm *GV viết bảng: 4000 + 3000 5000+1000=6000; - Y/c HS tính nhẩm? -nhẩm - nêu kết 6000+ 2000 =8000 + Nêu cách nhẩm? quả 4000+5000=9000; - GV chốt lại cách nhẩm (SGK) - HS làm,chữa 8000+2000 =10000 -Y/c HS làm phần còn lại,chữa-NX -NX Bài2: Tính nhẩm * GV viết lên bảng: 6000 + 500 = 2000 + 400=2400; - Y/c HS tính nhẩm - HS nhẩm, nêu 9000 + 900=9900 + Nêu cách nhẩm? kết quả 300 + 4000=4300; - GV chốt lại cách nhẩm (SGK) - HS làm,chữa- 600 + 5000=5600 -Y/c HS làm phần còn lại,chữa-NX NX Bài3: Đặt tính rồi tính: * Gọi hs đọc y/c - H S đọc 2541 5348 4827 805 - Y/c HS làm bài- chữa bài- NX - 2 HS lên bảng + 4238 + 936 + 2634 + 6475 + Nêu cách cộng? làm 6779 6284 7461 7280 -Chữa-NX Bài4: Giải toán * Gọi HS đọc đề - 1HS đọc 432l + Bài toán cho gì? hỏi gì? - 1 HS lên bảng Sáng | | ?l +Dạng toán nào? làm Chiều| | | - Y/c H S làm bài- chữa bài- NX - chữa bài-NX Số l dầu bán được trong buổi chiều là: 432x2=864(l) Số l dầu bán được trong cả 2buổi chiều là:432+864=1296(l) 3. Củng cố - Dặn dò:3’ - GV nhắc lại nội dung vừa ôn - NX giờ học
  3. Tập đọc - Kể chuyện ông tổ nghề thêu I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nến, nặn, chè lam. -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ mới: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạtuw B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện là lời kể tự nhiên giọng phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Một số sản phẩm thêu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - Gọi 2HS đọc - 2 HS "Chú ở bên Bác Hồ" - Nhận xét, ghi điểm -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài *HĐ2Luyện đọc: * GV đọc bài - Đọc từng câu: - Cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu - Đọc từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh Phát âm: lầu, lọng, - GV yêu cầu 5HS tiếp nối nhau đọc - 5HS đọc lẩm nhẩm, nến, nặn, 5 đoạn của bài chè lam. * Đọc đoạn 1 - 1HS đọc Đọc đúng: + Nêu cách ngắt nghỉ câu “Tối đến - HS nêu -Lầuchỉ Phật/ lọng/ đọc sách” -1HS đọc câu đó lòng/ nước.// * Đọc đoạn 2 - 1HS đọc -Từ đó,/ bữa/ ăn.// rỗi/ + Con hiểu đi sứ là như thế nào ? - Đi giao thiệp với sát/ làm lọng.// -Thấy chao đi/ lá bay,/ - Đọc chú giải từ "lọng" nước ngoài đất/ vô sự.// * Đọc đoạn 3 - HS đọc - GV giải nghĩa từ "nhập tâm": nhớ kĩ - 1HS đọc như thuộc lòng - Nghe - GV đọc câu “Thì ra . chè lam” - nêu cách ngắt, nghỉ * Đọc đoạn 4 - 1HS đọc câu đó - 1HS đọc + Tìm từ cùng nghĩa với từ "bình - Bình yên an"?
  4. - Y/c hs làm bài- NX - chữa Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB có * Gọi HS đọc đề - HS đọc độ dài 8cm rồi xác định trung - Y/c HS tự làm,chữa-NX - HS làm bài – chữa- điểm 0 của đoạn thẳng đó? + Nêu cách vẽ và cách tìm NX trung điểm của đoạn thẳng. 3. Củng cố - dặn dò:3’ -NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:
  5. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn - Bạn đã thể hiện nhỏ trong truyện ? người Việt Nam *HĐ4: Nhận xét - GV kết luận hiếu khách hành vi * Chia nhóm, phát phiếu học tập cho học - Các nhóm thảo sinh, y/c HS quan sát tranh ở BT3, luận thảoluận và NX việc làm của các bạn - Đại diện các trong tình huống 1, 2, 3. nhóm trình bày - GV kết luận - NX - bổ sung TH1: Chê bai trang phục và ngôn ngữ - nghe của dân tộc khác là điều không nên TH2: Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với người nước ngoài 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - GV tổng kết - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm – bổ sung:
  6. những gì ? nước, sóng nước + Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy - 1 chiếc thuyền trắng của cô giáo? rất xinh + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như - nói theo ý mình thế nào ? - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, -> Bàn tay cô giáo tạo mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay nên bao điều lạ cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên 1 quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh *HĐ4: Luyện đọc lại và Học thuộc lòng - GV đọc lại bài thơ - 2HS đọc lại bài thơ HD: Giọng ngạc nhiên, khâm phục - 5HS tiếp nối nhau thi khổ 1, 3.Giọng chậm lại, thán phục đọc thuộc lòng 5 khổ khổ 5 - 3HS thi đọc thuộc - GV hướng dẫn học sinh HTL lòng cả bài - Bình chọn người đọc hay và thuộc nhất 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - GV tổng kết - NX giờ học Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  7. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  8. c.Để tưởng nhớ ở quê hương ông. đâu cho ta biết gì? -Nơi chốn Bài 4: a.Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kì *Gọi HS đọc đề - 1HS đọc kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến - Cho HS đọc lại bài ở lại - 1HS đọc bài khu. b.Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ với chiến khu sống ở trong lán. -Cho HS thảo luận, nêu HS thảo luận c.Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi,trung đoàn câu trả lờ ,nêu câu trả lời- trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. -NX NX 3. Củng cố – Dặn dò:2’ + Nhân hoá là gì ? + Có mấy cách nhân hoá ? - NX giờ học Rút kinh nghiệm – bổ sung:
  9. Rút kinh nghiệm- bố sung:
  10. nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây + Nêu các chức năng khác của thân cây - Nâng đỡ, mang lá, *HĐ3: ích lợi của hoa quả thân cây * Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H4, 5, 6, 7, 8 – SGK +Thân cây dùng để làm gì? - Các nhóm báo cáo-NX - QS – TL +Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người, động vật - Cần, muống, rau bí +Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, - Thông, bạch đàn, giường, tủ. xà cừ, + Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn -Cao su,sơn +Để bảo vệ thân cây chúng ta cần làm gì? +Địa phương em trồng những loại cây gì? Cây đó dùng để làm gì? 3. Củng cố - Dặn - GV kết luận dò:2’ - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  11. B3: Viết bảng - Y/c HS viết : Lãn Ông - HS viết -NX - NX, chỉnh sửa *HĐ4: HD viết câu ứng dụng * Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc B1: Giới thiệu - Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào - Nghe là những địa danh của thủ đô Hà Nội - Nội dung câu ca dao ca ngợi những sản vật quí nổi tiếng ở Hà Nội, HN có ổi Quảng Bá (làng ven Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người. B2: Quan sát và NX + Trong câu ứng dụng các chữ nào - HSTL phải viết hoa? B3: Viết bảng - Y/c HS viết Ôỉ, Quảng Bá, HồTây- - 2 HS viết-NX NX *HĐ5: HD viết vở TV - Y/c HS viết bài - HS viết - Chấm 1 số bài-NX 3.Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  12. - Trình tự đan: Đan nan ngang 1: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ 1 vào - GVHD cách đan từng nan ngang một * B3: Dán nẹp xung quanh - HS nêu - Gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt *HĐ4: Thực hành - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt nan đan bằng bìa -Thực hành kẻ, cắt 3. Củng cố - Dặn - NX giờ học dò:2’ - Chuẩn bị đồ dùng giờ sau học tiếp Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  13. về nhà nông học Lương Định Của ? rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống - GV yêu cầu HS nói về nghề lao động trí óc mà các em vừa biết 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX giờ học Rút kinh nghiệm- bổ sung:
  14. Bài 2: *Y/c HS quan sát tờ lịch tháng 8/2012 - HS quan sát vào trả lời câu hỏi của bài trả lời câu hỏi - HDHS tìm thứ của 1 ngày trong tháng là: a) Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch rồi vào ô ghi thứ mấy thì đó là + Tìm xem các ngày chủ nhật trong - HS tìm và nêu tháng 8 là những ngày nào? 3. Củng cố - Dặn dò:2’ + 1 năm có bao nhiêu tháng? - HS nêu + Tháng nào có 30 ngày? 31 ngày? - NXgiờ học. Rút kinh nghiệm- bổ sung: