Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Mai Chi
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo .
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam .
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng ham học hỏi, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu bắt thăm ghi thứ tự các đoạn văn
- Học sinh: SGK.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo .
- Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam .
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng ham học hỏi, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu bắt thăm ghi thứ tự các đoạn văn
- Học sinh: SGK.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_21_pham_mai_chi.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Phạm Mai Chi
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 22 / 01/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 / 01/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 55 + 56: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo . - Kể chuyện: Giúp HS dựa vào tranh để kể lại câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam . - Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại được câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng ham học hỏi, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu bắt thăm ghi thứ tự các đoạn văn - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Họ sinh Tiết 1 1’ A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 1
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm 4. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm. đọc đúng. Đọc cả bài: - 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả 1. Lòng ham học của cậu bé Trần lời câu hỏi: Quốc Khái + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học + Trần Quốc Khái học cả lúc đi đốn như thế nào ? củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm thả vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc + Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan Khái đã thành đạt như thế nào ? to trong triều đình. * Nội dung đoạn 1 cho em biết gì? - 2HS nêu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4 và 2. Tài trí của Trần Quốc Khái. trả lời câu hỏi: + Vua Trung Quốc đã nghĩ ra kế gì để + Vua cho dựng lầu cao, mời Trần thử tài sứ thần Việt Nam ? Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào. + Trên lầu, vua Trung Quốc đã để + Vua Trung Quốc đã để 2 pho những gì để thử tài sứ thần? tượng Phật, 2 cái lọng, 1 bức trướng thêu 3 chữ “Phật trong lòng” và 1 vò nước. + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã + Bụng đói, không có gì ăn, ông làm gì để sống ? ngẫm nghĩ và hiểu được nghĩa của ba chữ “Phật trong lòng”, vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần hai pho - Cho HS quan sát tranh minh họa tượng làm bằng chè lam mà ăn. Giảng : “Phật trong lòng”là tư tưởng của phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái có thể ăn bức tượng. + Trần Quốc Khái đã làm gì để không + Ông mày mò, quan sát và nhớ bỏ phí thời gian ? nhập tâm cách làm lọng, cách thêu. + Ông đã làm gì để xuống đất bình an + Ông nhìn những con dơi xòe cánh vô sự? chao đi chao lại như chiếc lá bay, vậy là ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. * Nội dung đoạn 2,3,4 ý nói gì? - 2HS nêu 3. Dạy nghề thêu cho dân. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 3
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - Gọi 5 HS kể mẫu 5 đoạn. - 5 HS kể nối tiếp. - GV nhận xét rút kinh nghiệm. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 5. - HS kể theo nhóm. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV cho HS bắt thăm. - HS bắt thăm đoạn cần kể. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện . - Thi kể trước lớp theo phiếu. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3’ D. Củng cố, dặn dò + Qua câu chuyện, em hiểu được điều + Chăm chỉ học hỏi, tìm tòi ở mọi gì? nơi, mọi lúc, mọi người./ Ở đâu, lúc - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho nào con người cũng có thể học hỏi người thân nghe. được nhiều điều hay/ - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến số có bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: - HS có tính độc lập - tự giác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, thước kẻ. - HS: SGK, VBT, thước kẻ, bút chì. III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 5
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 cộng có trong bài ? - Chốt: Cách cộng nhẩm các số + Đều là phép cộng số tròn nghìn với số tròn trăm. tròn trăm. 9’ Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 3. Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS đọc. + Nêu cách đặt tính và thực hiện? - Lớp làm bài vào vở ôly, 1 HS làm bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài, nhận xét. - Vài HS nêu. Lớp nhận xét. 2541 5348 4827 805 4238 936 2634 6475 6779 6284 7461 7280 - Gọi HS thực hiện phép cộng: - HS nêu. 805 + 5475. Củng cố: Cộng các số có bốn chữ số. Bài 4: 4. Bài toán 7’ - Gọi HS đọc yêu cầu và tìm hiểu - 2 HS đọc. yêu cầu bài tập. Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 432 lít + Bài toán hỏi gì? Buổi sáng: ? lít + Muốn tìm số lít dầu cả 2 buổi Buổi chiều: dầu cửa hàng bán được ta cần biết gì? + Ta cần biết số dầu bán buổi sáng và - Yêu cầu HS làm bài. số dầu bán buổi chiều. - Lớp làm bài vào vở ôli, 1 HS làm bảng - Gọi HS đọc bài làm. phụ. Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 432 × 2 = 864 ( l ) Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 432 + 864 = 1296 ( l ) Đáp số: 1296 l dầu. * Ai có cách là khác? - GV nhận xét. + Coi số dầu bán buổi sáng là một phần thì số dầu buổi chiều bán là 2 phần như - Củng cố: Giải bài toán bằng 2 thế phép tính. Tổng số phần dầu đã bán là: 1 + 2 = 3 ( phần) Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số lít dầu là: 432 × 3 = 1296 ( l ) Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 7
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Định Nội dung Phương pháp lượng A. Phần mở đầu : 5’ - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 1’ - HS thực hiện. - Đi thẳng 1-4 hàng dọc. 1’ - HS thực hiện. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2’ - HS thực hiện. xung quanh sân tập. B. Phần cơ bản 1. Học nhảy dây kiểu chụm hai 12- - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải chân 14’ thích từng cử động cho HS nắm - HS đứng tại chỗ so dây, mô phỏng cách chao dây, quay dây. Cho HS chụm hai chân bật nhảy không có dây sau đó nhảy có dây - Chọn vài HS biết nhảy dây lên làm mẫu - Cho HS tập theo tổ. GV theo dõi, sửa sai và hướng dẫn những em nhảy sai 2. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”. 8-10’ + Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát cách vạch xuất phát 4 – 5 m kẻ một - GV cho HS khởi động kĩ khớp cổ vạch giới hạn hoặc cắm 2 – 4 lỏ cờ, chân, đầu gối, khớp hông hay cỏc vật làm chuẩn và để trong 2 - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách – 4 vũng trũn cú đường kính 0,5m. chơi và hướng dẫn HS chơi: Nhyusn Tập hợp số HS lớp thành 2 – 4 hàng chân, lấy đà dọc, sau vạch xuất phát thẳng hướng - GV làm mẫu, rồi cho HS bật nhảy với cờ (vật chuẩn), số lượng HS thử bằng hai chân theo cách nhảy trong các hàng phải bằng nhau. của con thỏ. + Cách chơi: - Cho HS tập riêng lẻ rồi mới cho cả Khi có lệnh, những em số 1 lớp chơi thử 1 lần. của mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ cò bằng một chân về phía trước, kịp thời các em tránh vi phạm luật vòng qua lá cờ (không được giẫm chơi . vào vòng tròn) rồi lại nhảy lò cò trở - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lại vạch xuất phát và đưa tay chạm trong luyện tập và trong khi chơi. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 9
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 4' B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, HS viết: lem luốc, xao - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con xuyến, xăng dầu - GV nhận xét . C. Bài mới. 1’ 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - HS theo dõi và ghi tên bài vào vở. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 7’ a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - HS theo dõi - Gọi HS đọc lại - 2 HS đọc lại. - Tìm hiểu nội dung và cách trình bày. + Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái ham + Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó học như thế nào? tôm. Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. + Bài viết gồm mấy câu? + Gồm 5 câu. + Những chữ nào viết hoa? Vì sao? + Tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê. Các chữ cái đầu câu. + Tìm những từ khó, dễ viết sai chính - HS nêu. tả? - Gv đọc: Trần Quốc Khái, đốn củi, - HS tập viết tiếng khó vào vở nháp. tiến sĩ, triều đình, nhà Lê. 2 HS viết bảng lớp. - GV nhận xét sửa sai, phân biệt chính tả 12' b) Viết chính tả: - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng - HS ngồi đúng tư thế. - GV đọc thong thả từng ý, từng cụm - HS viết bài. từ cho HS viết. - GV đọc lại bài. - HS soát bài. 5’ c) Nhận xét 5 bài - HS theo dõi, tự chữa lỗi ( Nếu có). 8' 3. Làm bài tập chính tả: (SGK- 24) Bài 2: a) Điền vào chỗ trống: ch / tr? - Gọi HS đọc yêu cầu a. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài 1(VBT- 12) . - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở - Gọi HS đọc bài làm. bài tập. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + chăm chỉ, trở thành, trong, triều đình, trước thử thách, xử trí, làm cho, kính trọng, nhanh trí, truyền lại, cho nhân dân. - Gọi HS đọc lại bài tập đã điền. - 1HS đọc lại. - GV phân biệt chính tả: ch/tr b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 11
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: + Đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét. 569 - 130 5013 + 1200 569 5013 130 1200 439 6213 + Đọc bài 3 (VBT- 15). - 1HS đọc bài. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài : - GVnêu yêu cầu bài học. - HS ghi tên bài vào vở. 8’ 2. Hướng dẫn HS thực hiện tính: - GV nêu phép trừ: 8652 – 3917 = ? - Yêu cầu HS tự nêu cách đặt tính và - HS tự nêu cách đặt tính và thực thực hiện tính. hiện tính. 8652 3917 4735 - Hướng dẫn HS rút ra quy tắc: - HS theo dõi GV hướng dẫn. + Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có - 2-3 HS nêu. bốn chữ số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc. - 2 HS nêu Quy tắc: SGK- 104. 3. Luyện tập thực hành (SGK- 104) 6’ Bài 1: 1. Tính: - Đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu. + Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS nêu. + Em có nhận xét gì về các phép tính + Đều là phép trừ các số có 4 chữ trong bài? số. - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Tổ chức nhận xét . - HS nêu kết quả. 6385 7563 8090 3561 2927 4908 7131 924 3458 2655 959 2637 - Gọi HS nêu cách thực hiện tính: - 1HS nêu. 7563 - 4908 - Nhận xét. Củng cố: Trừ các số có bốn chữ số. 8’ Bài 2: 2. Đặt tính rồi tính: - Đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài có mấy yêu cầu? + Có 2 yêu cầu: đặt tính, tính + Cần lưu ý gì khi đặt tính? + Các chữ số cùng hàng thẳng cột Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 13