Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Vũ Thị Hường

Tiết 61 + 62 : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nặn, chè lam….
- Hiểu được nội dung câu chuyện: “Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh ham học hỏi, giầu trí sáng tạo…”.
- Biết nói khái quát và đặt đúng tên cho câu chuyện và kể được 1 đoạn cho câu chuyện.
2. Kỹ năng:Rèn đọc, nói, kể chuyện cho HS.
- Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, - GD HS lòng ham học hỏi, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ,Tranh minh họa trong sgk.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng:
doc 53 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 21 Ngày soạn: 3 / 02 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 / 01 / 2017 Tập đọc- Kể chuyện Tiết 61 + 62 : ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nặn, chè lam . - Hiểu được nội dung câu chuyện: “Ca ngợi Trần Quốc Khải thông minh ham học hỏi, giầu trí sáng tạo ”. - Biết nói khái quát và đặt đúng tên cho câu chuyện và kể được 1 đoạn cho câu chuyện. 2. Kỹ năng:Rèn đọc, nói, kể chuyện cho HS. - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, - GD HS lòng ham học hỏi, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ,Tranh minh họa trong sgk. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ: + Chú bạn của Nga đi đâu? - Đi bộ đội. + Những câu nào cho thấy nga rất mong - Sao lâu quá là lâu! nhớ chú? Nhớ chú Na thường nhắc: - Giáo viên nhận xét. Chú bây giờ ở đâu? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Ông tổ nghề thêu. 2. Nội dung: Luyện đọc: (30’) a, GV đọc toàn bài một lượt, giới thiệu - HS đọc thầm trong SGK tác giả - hướng dẫn cách đọc: Giọng kể chậm rãi, khoan thai. b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp cầu ( 2 - Học sinh đọc nối tiếp câu ( Mỗi học lần) - kết hợp sửa lỗi phát âm: sinh đọc 1 câu đến hết bài)2 lần. Lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó: nếm thử, lẩm nhẩm, bột chè lam. GV: Vũ Thị Hường 1 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + “Phật trong lòng ”ở đây ý nói gì? - Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách bảo ngầm Trần Quốc Khái: Có thể ăn bức tượng. + Ông đã làm gì để không phí thời gian? - Ông đã mày mò quan sát và nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu. + Ông đã làm gì để xuống đất an toàn? - Ông đã quan sát thấy những con dơi xòe cánh, chao đi chao lại như chiếc lá bay. Vậy là ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an. + Nêu nội dung đoạn 3? 3. Vượt qua thử thách. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5: + Cho biết vì sao Trần Quốc Khái được - Vì khi về nước, ông đã đem nhân tôn là ông tổ nghề thêu? dân. Nghề thêu của Việt Nam ra đời từ đây, nhớ ơn ông nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu. + Nêu nội dung chính của đoạn? 4. Truyền nghề cho dân. + Câu chuyện cho ta biết gì về ông Trần - Trần Quốc Khái là người thông minh Quốc Khái? tài trí, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 4. Luyện đọc lại: (5’) - GV đọc mẫu lần 2, nêu lại giọng đọc - HS theo dõi toàn bài. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 3: - Nhấn giọng những từ thể hiện sự bình - Nêu cách đọc? tĩnh, ung dung: lẩm nhẩm, nếm thử, bột chè lam, quan sát, ung dung. - Gọi học sinh thi đọc lại đoạn 3. - HS đọc: 4 HS - GV theo dõi nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (2') - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: Ông tổ nghề thêu. - Đặt tên cho từng đoạn chuyện : + Đặt tên của mỗi đoạn chuyện cần chú ý - Phải nêu được nội dung quan trọng, điều gì? khái quát nhất của đoạn chuyện đó. - Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Thời thơ ấu của Trần Quốc Khái/Trần Quốc Khái đi học. + Ai có cách đặt tên khác cho đoạn - Đoạn 2: Thử tài/ Vua Trung Quốc thử truyện? tài sứ thần Việt Nam. - Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái/Sự thông minh của Trần Quốc Khái. - Đoạn 4: Trần Quốc Khái vượt qua thử thách/ Xuống đất an toàn/ - Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Dạy nghề cho dân/ Nghề mơí của dân Việt. 2.Kể lại một đoạn của câu chuyện: (15') GV: Vũ Thị Hường 3 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Nhắc lại cách tính nhẩm các số tròn 4000 + 3000 = ? trăm, tròn nghìn? Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn . Vậy : 4000 + 3000 = 7000 Bài 2: (7’) + Bài tập yêu cầu gì? Tính nhẩm (theo mẫu): - GV phân tích mẫu: 6000 + 500 = 6500 300 + 4000 = 4300 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện, 2000 + 400 = 2400 600 + 5000 = 5600 cả lớp làm bài vào vở. 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 = 7800 + Bài 2 giúp em nắm kiến thức gì? - Kiến thức cộng các số tròn nghìn với số tròn trăm. Bài 3: (8’)+ Bài có mấy yêu cầu? Đặt tính rồi tính: 2541 5348 4827 + 4238 + 936 + 2634 6779 6284 7461 + Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép - Học sinh nêu. cộng 2 số có 4 chữ số? + Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - Lấy tổng trừ đi 1 số hạng. Bài 4:( 8’) - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Buổi sáng: 432 l dầu Buổi chiều: bán được gấp đôi buổi sáng. + Bài toán hỏi gì? Cả hai buổi: lít dầu? + Muốn biết cả hai buổi bán được bao - Tìm số lít dầu của buổi chiều. nhiêu lít dầu ta làm thế nào? + Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải: Buổi chiều bán được số lít dầu là : 432 2 = 864 ( l ) - Nhận xét, chữa bài. Cả hai buổi bán được số lít dầu là: 432 + 864 = 1296 ( l ) Đáp số: 1296 l dầu + Tìm số lít dầu của buổi chiếu bán được - Gấp 1 số lên nhiều lần. dựa vào dạng toán nào? + Bài toán thuộc dạng nào các em đã học? - Bài toán giải bằng hai phép tính. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Muốn cộng các số có bốn chữ số ta làm - Thực hiện từ phải sang trái. thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10000 RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt GV: Vũ Thị Hường 5 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử mời Trần Quốc Khái lên chơi rồi cất tài sứ thần Việt Nam? thang đi để xem ông làm thế nào. + Trên lầu để thử tài sứ thần, vua Trung - Lầu có hai pho tượng phật, hai cái Quốc đã để những thứ gì? lọng, một bức trướng thêu 3 chữ “ phật trong lòng ” và 1 vò nước. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, 4: + Khi ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã - Ông ngẫm nghĩ và hiểu được ý nghĩa làm gì để sống? của 3 chữ: Phật trong lòng. Vậy là ngày ngày ông cứ bẻ dần 2 pho tượng làm bằng chè lam để ăn. + “Phật trong lòng ”ở đây ý nói gì? - Tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách bảo ngầm Trần Quốc Khái: Có thể ăn bức tượng . + Ông đã làm gì để không phí thời gian? - Ông đã mày mò quan sát và nhớ nhập tâm cách làm lọng, cách thêu. + Ông đã làm gì để xuống đất an toàn? - Ông đã quan sát thấy những con dơi xòe cánh, chao đi chao lại như chiếc lá bay. Vậy là ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5: + Cho biết vì sao Trần Quốc Khái được - Vì khi về nước, ông đã đem nhân tôn là ông tổ nghề thêu? dân. Nghề thêu của Việt Nam ra đời từ đây, nhớ ơn ông nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu. + Câu chuyện cho ta biết gì về ông Trần - Trần Quốc Khái là người thông minh Quốc Khái? tài trí, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. c. Thực hành - GV yêu cầu HS làm vở THTV - HS làm bài - đọc kết quả. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện cho ta biết gì về ông Trần - Trần Quốc Khái là người thông minh Quốc Khái? tài trí, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ thực hiện. - Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo. RÚT KINH NGHIỆM : Đạo đức Tiết 21: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam. 2. Tháí độ: GV: Vũ Thị Hường 7 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Phát cho các nhóm 1 bộ tranh (trang 32 35). Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1. Trong tranh có những ai? Trong tranh có khách nước ngoài và các bạn nhỏ Việt Nam. 2. các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Các bạn nhỏ Việt Nam đang tươi cười niềm nở chào hỏi và giới thiệu với khách nước ngoài về trường học, chỉ đường cho khách. 3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ làm như thế nào? (treo bộ tranh to lên đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi họ bảng). gặp khó khăn. - Lắng nghe, nhận xét và kết luận: Đối + Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn khác bổ sung và nhận xét. trọng và giúp đỡ họ khi cần. + Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập, c. Hoạt động 3: Tại sao cần phải giao tiếp thảo luận và hoàn thành phiếu. với người nước ngoài. (8’) Mục tiêu: HS biết được vì sao các em cần phải biết giao tiếp với người nước ngoài. Cách tiến hành: + Phát phiếu bài tập cho từng cặp học sinh, yêu cầu các em làm bài tập trong phiếu. Điền chữ Đ vào  trước ý kiến em đồng ý, chữ K vào  trước ý kiến em khg đồng ý. Cần giao tiếp với người nước ngoài vì: a).  Họ là người lạ từ xa đến. K. b).  Họ là người giàu có. K. c).  Đó là những người muốn đếm tìm Đ. hiểu giao lưu với đất nước ta. d).  Điều đó thể hiện tình đoàn kết, Đ. lòng mến khách của chúng ta. e).  Họ lịch sự hơn, có nhiều vật lạ, quý K. hiếm. + Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả - Đại diện của các nhóm tham gia thi trò thảo luận theo trò chơi tiếp sức (treo 2 chơi tiếp sức. Học sinh chia thành 2 đội bảng phụ) Xanh/Đỏ. Mỗi đội có 5 thành viên, lần Kết luận: Chúng ta cần giao tiếp, giúp đỡ lượt lên gắn chữ (Đ/K) vào bài tập trên khách nước ngoài vì điều đó thể hiện sự bảng. mến khách, tinh thần đoàn kết với những - Nhận xét, bổ sung đáp án. người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta. d. Hoạt động 4: Thế nào là giao tiếp với GV: Vũ Thị Hường 9 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm nối tiếp: - Học sinh nhẩm: 2000 + 4000 + 500 = 2000 + 4000 + 500 = 6500 5000 + 4000 + 999 = 5000 + 4000 + 999 = 9999 3000 + 5000 + 700 = 3000 + 5000 + 700 = 8700 4000 + 2000 + 657 = 4000 + 2000 + 657 = 6657 - GV chữa bài . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) Phép trừ các số trong phạm vi 10000. 2. Nội dung: a. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ: (12’) 8652 – 3917 = ? - HS đọc tên phép tính. + Nhận xét về 2 số? - Số có 4 chữ số trừ đi số có 4 chữ số. + Để tìm hiệu của hai số này trước tiên ta - Đặt tính rồi tính. phải làm gì ? 8652 .2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 3917 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1. - Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính và thực 4735 . 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng hiện tính? 3 ,viết 3. .6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. .3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng viết 4. + Nêu cách đặt tính? - Viết số bị trừ, viết số trừ ở dưới sao cho các hàng thẳng cột với nhau , viết dấu trừ ở giữa hai số, kẻ vạch ngang . + Nêu lại cách tính? - Thực hiện từ phải sang trái. + Vậy 8652 – 3917 = ? 8652 – 3917 = 4735 + Muốn trừ số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Đặt tính - Tính: Trừ từ phải sang trái . 3. Luyện tập: Bài 1: (4’) - Gọi HS nêu yêu cầu Tính - 8263 - 6074 - 5492 - Nêu kết quả - Nhận xét 5319 2266 4778 2944 3808 0714 + Nêu cách tính? - Tính từ phải sang trái. Bài 2: (4’) + Bài có mấy yêu cầu? Đặt tính rồi tính GV: Vũ Thị Hường 11 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu