Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Phạm Mai Chi

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: nhà bác học, cười móm mém,…
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
- Kể chuyện: Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể thao từng vai của các bạn.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Ê-đi-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn cho HS kĩ năng nhớ và phân vai dựng lại câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- GD học sinh lòng ham học hỏi, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện,bảng phụ ghi câu dài, đồ dùng để đóng vai khi kể chuyện.
- HS: Đồ dùng để đóng vai khi kể chuyện.
doc 69 trang Đức Hạnh 13/03/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 19/ 02/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22/ 02/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 58; 59: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: nhà bác học, cười móm mém, - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. - Kể chuyện: Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể thao từng vai của các bạn. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Ê-đi-xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Rèn cho HS kĩ năng nhớ và phân vai dựng lại câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - GD học sinh lòng ham học hỏi, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện,bảng phụ ghi câu dài, đồ dùng để đóng vai khi kể chuyện. - HS: Đồ dùng để đóng vai khi kể chuyện. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 49
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 nơi khác/ có phải may mắn cho già hơn không? + Đoạn 3: Bà cụ vô cùng ngạc nhiên/ khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. từ ngữ: - HS đọc chú giải SGK. Đoạn 1: nhà bác học. Đoạn 4: cười móm mém. - Giải nghĩa thêm: ùn ùn kéo đến: người liên tục và đông, tiếp nối nhau. đấm lưng thùm thụp: đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 - Các nhóm luyện đọc. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Ê-đi-xơn nhà phát minh vĩ đại. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn? + Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng - Cho HS quan sát ảnh người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế . + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ + Khi Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, xảy ra vào lúc nào ? mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một người trong số đó. * Nội dung đoạn 1cho em biết gì? - 2 HS nêu. 2. Từ cuộc gặp gỡ tình cờ, một phát minh mới ra đời. - Đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Khi biết mình đang nói chuyện với + Bà mong Ê-đi-xơn làm được một nhà bác học Ê-đi-xơn, bà cụ mong thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất muốn điều gì ? êm. + Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không + Vì đi xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy bà cần ngựa kéo? cụ sẽ bị ốm. + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi- + Chế tạo một chiếc xe chạy bằng xơn nghĩ đến điều gì? dòng điện. - Cho HS quan sát tranh minh họa Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 51
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 đ i-xơn, bà cụ). - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - 1HS đọc. 2. Hướng dẫn kể câu chuyện. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 - HS tập kể theo vai . - Tổ chức cho HS thi dựng lại câu - Cử đại diện trình bày trước lớp. chuyện theo vai trước lớp. HS thi đóng vai. - Lớp nhận xét. - GVnhận xét, bình chọn nhóm kể hấp dẫn, sinh động nhất. 3' D. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện này giúp các em hiểu + Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. được điều gì về nhà bác học Ê-đi-xơn? Mong muốn mang lại điều tốt cho con người đã thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo. + Em học tập được ở nhà bác học Ê- + Lòng say mê học hỏi, cần cù, sáng đi-xơn điều gì? tạo - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Cái cầu. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 106: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm, ) 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sử dụng lịch trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ. Tờ lịch năm 2005. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 53
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 b) Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26 Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là ngày 2; 9; 16; 23; 30. - GV nhận xét bài trên bảng phụ + Bài 1, 2 củng cố kiến thức gì? + Cách xem lịch. 5' Bài 3: 3. Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS tự nhớ lại và nêu kết - Lớp làm bài vào vở. quả. 2 HS làm bảng phụ - Tổ chức nhận xét. - Vài HS nêu. Lớp nhận xét. + Trong một năm: a) Các tháng có 30 ngày: Tháng 4; 6; 9; 11. b) Các tháng có 31 ngày: Tháng 1; 3; - Chốt: Các ngày trong từng tháng. 5; 7; 8; 10; 12. 5' Bài 4: 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài - 1HS đọc yêu cầu bài tập. tập. - Yêu cầu HS tự tính ngày. - 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp làm bài vào vở. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. + Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là: A. Thứ hai C . Thứ tư B. Thứ ba D . Thứ năm * Vì sao lại khoanh vào C ? + Vì tháng 8 có 31 ngày, ngày 31 tháng 8 là thứ hai, ngày 1 tháng 9 là thứ ba, ngày 2 tháng 9 là thứ tư. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, + Thứ hai ngày 22 tháng 2. tháng mấy? + Thứ hai tuần sau sẽ là ngày mấy? Thứ hai tuần sau là ngày 29 ( 22+7) - Dặn HS về nhà học và làm VBT. Chuẩn bị bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 55
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 nhảy nhẹ nhàng - Cho HS tập theo tổ. GV theo dõi, sửa sai và hướng dẫn những em nhảy sai. * Cho cả lớp nhảy đồng loạt, tuyên dương HS có số lần nhảy nhiều nhất. 2. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”. 6-8’ + Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát - GV cho HS khởi động kĩ khớp cổ cách vạch xuất phát 4 – 5 m kẻ một chân, đầu gối, khớp hông vạch giới hạn hoặc cắm 2 – 4 lỏ cờ, - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách hay cỏc vật làm chuẩn và để trong 2 chơi – 4 vũng trũn cú đường kính 0,5m. - Cho HS thi giữa các tổ Tập hợp số HS lớp thành 2 – 4 hàng - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhở dọc, sau vạch xuất phát thẳng hướng kịp thời các em tránh vi phạm luật với cờ (vật chuẩn), số lượng HS chơi . trong các hàng phải bằng nhau. + Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò cò bằng một chân về phía trước, vòng qua lá cờ (không được giẫm vào vòng tròn) rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đưa tay chạm vào người số 2, sau đó đi về đứng ở cuối hàng. Em số 2 lại nhảy lò cò như em số 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào lò cò xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. C. Phần kết thúc: 5’ - Hít thở sâu 1- 2’ - HS thực hiện. - Hệ thống lại bài - GV và HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ tập luyện. 1’ - GV nhận xét giờ tập luyện - Giao bài về nhà: Ôn nội dung nhảy 2’ dây đã học. 1’ + GV : Cả lớp giải tán! + HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 57
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Tìm những chữ dễ viết sai chính tả - HS đọc thầm bài, tìm và nêu các từ trong bài? khó. - Gv đọc tiếng khó: Ê-đi-xơn, lao động, - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. kì diệu. - GV nhận xét. 12' b) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - HS lắng nghe, thực hiện theo. - GV đọc từng từ, cụm từ đoạn viết. - HS nghe- viết bài vào vở ôli. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi trong bài viết của mình. 4' c) Nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét chung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 10' 3. HD làm bài tập chính tả Bài tập 2a: 2a. Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống? Giải câu đố. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. - HD: Đọc kĩ và xác định đúng vần để điền cho hợp lý. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài 1 (VBT). - Tổ chức nhận xét. - 1HS đọc bài làm, nhận xét. - GV chốt lời giải đúng Mặt tròn mặt lại đỏ gay Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao Suốt ngày lơ lửng trên cao - GV chốt: Phân biệt vần tr/ ch. Đêm về đi ngủ, chui vào nơi đâu? Là: Mặt trời Bài 2b: 2b. Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên những chữ in đậm? Giải câu đố. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài 2 (VBT). 1HS lên bảng làm. - Tổ chức nhận xét. - 2 HS đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. Cánh gì cánh chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi. Đổi ngàn vạn giọt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi. - GV chốt ý: phân biệt dấu hỏi/dấu Là: Cánh đồng ngã. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả phân biệt những gì? + Phân biệt tr/ ch; dấu hỏi/dấu ngã. - Nhắc nhở HS luyện viết ở nhà. Hoàn thành (VBT). Chuẩn bị bài sau: Một nhà thông thái. - Nhận xét tiết học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 59
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 VD: Mặt đồng hồ có dạng hình tròn. + Kể tên một số vật có dạng hình tròn? + Mâm, đĩa, miệng chậu, - GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu: Hình tròn tâm O, M bán kính OM, đường kính AB. - Nêu nhận xét như SGK. A O B + Nối điểm M trên đường tròn với tâm O, ta có bán kính OM. + Đường thẳng qua O cắt đường tròn tại 2 điểm, Ta có đường kính AB. + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA + Độ dài đoạn thẳng OA bằng độ dài và độ dài đoạn thẳng OB? đoạn thẳng OB. + Tâm O được gọi là gì của đường + O là trung điểm của đường kính kính AB? AB. + Độ dài đường kính AB gấp mấy lần + Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ độ dài bán kính OA hoặc OB? dài bán kính. - GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đường kính AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính. - Gọi HS nhắc lại kết luận trên. - 2; 3 HS nhắc lại kết luận. 8' 3. Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn: - Cho HS quan sát cái compa và giới - HS theo dõi hướng dẫn. thiệu cấu tạo của compa. + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. + Xác định khẩu độ com pa. + Đặt đầu có đỉnh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. - Cho HS vẽ nháp. - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng compa và HS thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của GV. 4. Luyện tập thực hành 6' Bài 1: 1. Nêu tên bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - Xác định yêu cầu bài tập. - 1HS nêu. - Hướng dẫn HS quan sát thật kĩ, sau - HS quan sát. đó nêu tên bán kính và đường kính của hình tròn. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở ôli. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 61