Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường

Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc.
- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người.
Kể chuyện:
- Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: (1’ ) Sĩ số 35 vắng.....
TIẾT 1
doc 47 trang Đức Hạnh 13/03/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 22 Ngày soạn: 10/02/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 Tập đọc - kể chuyện Tiết 64 + 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: Tập đọc. - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người. Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1’ ) Sĩ số 35 vắng TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi học sinh đọc bài: Bàn tay cô giáo - Học sinh lên bảng đọc bài + Từ 1 tờ giấy cô làm ra những gì? - Chiếc thuyền, mặt trời với nhiều tia nắng toả, 1 mặt nướcdập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. + Em hiểu 2 dòng cuối bài như thế - Cô giáo rất khéo tay. nào? - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (30') a, GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc toàn bài: chậm rãi, khoan thai. b, Luyện đọc + Giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu ( 2 lần) - kết hợp sửa lỗi phát âm: - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1: sửa - Học sinh đọc nối tiếp câu lỗi phát âm trực tiếp. - nổi tiếng, nảy ra, loé lên. . - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2: kết hợp sửa sai - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: 4 đoạn. + Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - kết hợp - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn cho đến hướng dẫn đọc câu dài. hết bài: - Cụ ơi! tôi là Ê-đi-xơn đây // nhờ cụ Vũ Thị Hường 41 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 quan tâm của ông đến con người? bóp chân vừa đấm lưng thăm cụ. - Cụ già ao ước xe như vậy. + Theo em, khoa học mang lại lợi ích - Khoa học tạo ra những thứ cần thiết gì cho con người? cho con người, làm con người ngày càng được sống một cuộc sống sung sướng, thuận tiện hơn. Khoa học giúp con người học và cải tạo thế giới xung quanh. + Nêu nội dung đoạn 4? 3. Phát minh mới thành công. + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người. 4. Luyện đọc lại: (5’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 3: + Để đọc hay ta cần đọc như thế nào? - Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ thể hiện thể hiện sự ngạc nhiên: loé lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên. - 3, 4 học sinh thi đọc đoạn - nhận xét - Gọi học sinh đọc phân vai - nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (3') - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phân vai, dựng lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ”, vai người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ. 2. HS tập kể chuyện theo nhóm: (5') - Tập kể theo nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh phân vai và kể chuyện. 3. Kể trước lớp: (10') - Gọi 2 nhóm thi dựng lại câu chuyện - Thi dựng lại câu chuyện. trước lớp. - Lớp bình chọn nhóm kể hay. - Giáo viên nhận xét phần kể chuyện của học sinh. 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về - Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. nhà bác học Ê - đi - xơn? Sáng chế của ông cũng như của nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho - Giáo viên nhận xét tiết học. con người. - Chuẩn bị bài: Cái cầu RÚT KINH NGHIỆM: Toán Vũ Thị Hường 43 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 là thứ mấy? + Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ - Là thứ bảy. mấy? + Sinh nhật em là ngày nào? Tháng - Học sinh tự nêu. nào? Hôm đó là thứ mấy? b) + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là - Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào? Thứ hai cuối cùng của năm ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày nào? 2005 là ngày 26. Bài 3: (6’) 3. Trong một năm: - Gọi học sinh nêu yêu cầu? + Những tháng nào có 30 ngày? - Những tháng có 30 ngày là tháng: 1, 4, 6, 9, 11. + Những tháng nào có 31 ngày? + Những tháng có 31 ngày là tháng: 3, 5, 7, 8, 10, 12. - GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4: (5’) 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng + Bài yêu cầu gì? + Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày c. Thứ tư 2 tháng 9 cùng năm đó là ngày nào? - Yêu cầu học sinh nêu kết quả. + Vì sao biết? - Vì tháng 8 có 31 ngày mà chủ nhật là ngày 30, thứ 2 là ngày 31/8, thứ 3 là ngày 1/9; thứ tư là ngày 2/9. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + 1 năm có bao nhiêu tháng? Là những - Có 12 tháng: tháng 1, tháng 2, tháng nào? tháng 12. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng lời nhân vật, đọc chính xác. - Hiểu được nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người. - Làm các bài tập trong vở luyện tập. 2. Kĩ năng: - Đọc rõ ràng, trôi chảy. Vũ Thị Hường 45 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 mà mong ước của bà cụ được thực hiện. + Tìm hai chi tiết trong bài cho thấy sự - Thấy cụ già ngồi bên vệ đường vừa quan tâm của ông đến con người? bóp chân vừa đấm lưng thăm cụ. - Cụ già ao ước xe như vậy. + Theo em, khoa học mang lại lợi ích - Khoa học tạo ra những thứ cần thiết gì cho con người? cho con người, làm con người ngày càng được sống một cuộc sống sung sướng, thuận tiện hơn. Khoa học giúp con người học và cải tạo thế giới xung quanh. + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn, ông là người luôn quan tâm đến mọi người, mong muốn khoa học phục vụ con người. c. Hướng dẫn làm bài tập: (8’) - Cho HS làm hoàn thành bài tập - HS hoàn thành bài tập - Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. + Vì sao Ê – đi – xơn nảy ra ý định làm - Vì muốn giúp mọi người đi lại thuận chiếc xe chạy bằng điện? tiện. + Ê – đi – xơn đã giữ đúng lời hứa của - Bằng cách chế tạo ra chiếc xe điện. mình với bà cụ bằng cách nào? + Nhờ ai mong ước của bà cụ được - Nhờ Ê – đi - xơn thực hiện. - Nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về - Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại. nhà bác học Ê - đi - xơn? Sáng chế của ông cũng như của nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem lại những điều tốt đẹp cho - Giáo viên nhận xét tiết học. con người. - Chuẩn bị bài: Cái cầu RÚT KINH NGHIỆM: Đạo đức Tiết 22: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam. 2. Kĩ năng: Vũ Thị Hường 47 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 chaén seõ ñeå laïi cho hoï aán töôïng toát ñeïp cuûa ngöôøi Vieät Nam. (d) Thấy 1 nhóm người nước ngoài, - Hành vi của các bạn là sai. bạn Tùng chỉ trỏ nói: “ Trông họ lạ chưa kìa! Người thì đen xì xì. Tóc xoăn tít.” Các bạn nhìn vào nhóm khách lạ và cười ầm lên. - Sau thôøi gian thaûo luaän, ñaïi dieän caùc - Nhận xét – Chốt nội dung. nhoùm baùo caùo keát quaû. Keát luaän: Chuùng ta neân hoïc taäp caùc - Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. haønh vi ñuùng nhö baïn Mai, phaûn ñoái caùc baïn nhoû chöa ñuùng khi cöôøi ngöôøi nöôùc ngoaøi, loâi keùo mua haøng. Nhöõng baïn coøn gioáng baïn haûi caàn maïnh daïn hôn. Hoaït ñoäng 2: Xöû lí tình huoáng (15’) Muïc tieâu HS hieåu caàn phaûi toân troïng vaø giuùp ñôõ khaùch nöôùc ngoaøi- Nhö theá laø theå hieän loøng töï toân daân toäc vaø giuùp nhöõng ngöôøi khaùch nöôùc ngoaøi theâm hieåu, theâm yeâu quí ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. Caùch tieán haønh - Thaûo luaän xöû lí 2 tình huoáng sau: - Caùc nhoùm thaûo luaän choïn phöông aùn xöû lí: 1- Hoâm ñoù coù 1 ñoaøn khaùch nöôùc 1- Vui veû chaøo ñoùn, baét nhòp caû lôùp ngoaøi ñoät xuaát choïn lôùp em laø lôùp duy haùt 1 baøi. Giôùi thieäu caùc baïn trong lôùp nhaát trong tröôøng hoï muoán tôùi thaêm, vaø giôùi thieäu lôùp, tröôøng em vôùi keå chuyeän. Neáu laø lôùp tröôûng em seõ khaùch. laøm gì? 2- Em thaáy 1 soá baïn nhoû toø moø vaây 2- Nhaéc khoâng neân vaây quanh xe, ñeå quanh xe oâ toâ cuûa khaùch nöôùc ngoaøi, hoï ñöôïc nghæ- Neáu khoâng ñöôïc, nhôø moät soá baïn loâi keùo ñoøi cho keïo, ñaùnh ngöôøi lôùn can thieäp noùi hoä. giaøy- Emseõ laøm gì? - GV laéng nghe, nhaän xeùt vaø keát luaän. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát - Chia thaønh 6 nhoùm, ñoùng vai theå quaû, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. hieän laïi caùc tình huoáng trong hoaït ñoäng1, 2 theo caùch öùng xöû ñuùng. C. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Em sẽ làm gì khi gặp khách nước - Em sẽ chỉ đường, nói chuyện, giới thiệu về quê hương đất nước mình, . Vũ Thị Hường 49 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 trắng này gọi là hình tròn. Điểm ở giữa hình tròn được gọi là tâm của hình tròn. Cô kí hiệu đây là tâm 0. - Đây là hình tròn tâm 0. - GV viết : hình tròn tâm o - Cho HS nhắc lại - 2 HS - Từ tâm 0 vẽ 1 đoạn thẳng đến bất kì 1 điểm nào đó trên đường tròn, chọn điểm này, gọi là điểm M. Như vậy cô vẽ được đoạn thẳng OM . + Trong hình tròn đoạn thẳng OM được - Bán kính OM gọi là gì? - Gọi học sinh nêu lại =>Đây chính là bán kính OM của hình tròn. Khi đọc bán kính ta phải đọc điểm ở tâm trước. - Nối 2 điểm bất kì trên đường tròn đi qua tâm O. Vẽ đoạn thẳng AB đi qua tâm 0 - GV vẽ - học sinh quan sát + Đoạn thẳng AB đi qua tâm O được gọi - Đường kính AB. là gì? - GV: Qua tìm hiểu ta thấy đây là hình tròn tâm O có bán kính OM, đường kính AB. + Nhận xét gì về vị trí của tâm O trên - Tâm O là trung điểm của đường đường kính AB? kính AB. - Gọi 1 HS lên bảng đo và nhận xét độ dài - Độ dài đoạn thẳng OA = OB = OC đoạn thẳng OA như thế nào với độ dài đoạn thẳng OB, OC? + Đoạn thẳng OA và đoạn thẳng OA - Bán kính OA, bán kính OB. được gọi là gì? + Nhận xét gì độ dài của các bán kính - Độ dài của các bán kính này bằng này? nhau. =>GV: Tất cả các đoạn thẳng được nối từ tâm đến bất kì 1 điểm nào đó trên đường tròn đều đựơc gọi là bán kính và độ dài của các bán kính bằng nhau. + Độ dài của đường kính như thế nào với - Độ dài của bán kính bằng 1 độ dài độ dài của bán kính? 2 của đường kính =>GV : Độ dài của bán kính bằng 1 độ 2 dài của đường kính hay nói ngược lại độ dài của đường kính gấp 2 lần độ dài của bán kính. - Hướng dẫn học sinh vẽ hình tròn Vũ Thị Hường 51 Trường TH Võ Thị Sáu