Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Phạm Mai Chi

Tiết 61; 62
NHÀ ẢO THUẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài,…
- Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
- Kể chuyện: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ,….
- Biết đọc bài văn với giọng bất ngờ ngạc nhiên ở đoạn 4.
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai và kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi (hoặc Mác).
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng ham học hỏi, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ, tranh.
- Học sinh: SGK
doc 58 trang Đức Hạnh 13/03/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 26/ 02/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29/ 02/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 61; 62 NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, - Hiểu nội dung truyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. - Kể chuyện: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi (hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, nhận lời, nắp lọ, . - Biết đọc bài văn với giọng bất ngờ ngạc nhiên ở đoạn 4. b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai và kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi (hoặc Mác). Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng ham học hỏi, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, tranh. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Tiết 1 1' A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo 4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 99
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 đúng. - Nhận xét. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc toàn bài. - Lớp đọc thầm. Tiết 2 10' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Hai đứa trẻ ngoan, tốt bụng, thương yêu cha mẹ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả - Cả lớp đọc thầm. lời câu hỏi: + Vì sao chị em Xô-phi không đi xem + Vì bố các em đang nằm viện, mẹ ảo thuật ? rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé . + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ +Tình cờ gặp chú Lý ở ga, hai chị em nhà ảo thuật như thế nào ? đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc + Vì sao hai chị em không chờ chú Lý +Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn không dẫn vào rạp? được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn. * Qua đoạn 1, 2 em thấy 2 chị em có + Hai chị em là hai người con ngoan, đức tính gì đáng khen? thương yêu, vâng lời cha mẹ, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. 2. Hai chị em thán phục tài ba của chú Lý. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời - Cả lớp đọc thầm. câu hỏi: + Vì sao chú Lý lại tìm đến nhà của 2 + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất chị em Xô-phi và Mác? ngoan, đã giúp đỡ chú + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi + Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất người đang uống trà ? ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; các dải băng đủ sắc màu từ trong lọ đường bắn ra; một chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác. + Theo em, chị em Xô-phi đã được xem + Chị em Xô-phi đã được xem ảo ảo thuật chưa? thuật ngay tại nhà. * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để - GV chốt nội dung. biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp. 7' 3 . Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 - HS theo dõi và nêu giọng đọc. * Nêu cách đọc đoạn 4? + đọc nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ + Nêu các từ cần nhấn giọng để thể + Bất ngờ, hai cái, bắn ra, nóng Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 101
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tích cực học tập, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm. - Học sinh: SGK, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng. Bài 1. Đặt tính rồi tính: Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 1032 3 b) 1035 2 a) 1032 3 b) 1035 2 1032 1035 3 2 3096 2070 - Lớp làm nháp, nhận xét. + Cho HS nêu lại cách tính ? - 2HS nêu + Hai phép tính này có điểm gì khác + Phép nhân ở phần a là phép nhân nhau khi chúng ta thực hiện tính ? số có bốn chữ số với số có một chữ số không nhớ, còn phép nhân ở phần b Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 103
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Các em vừa thực hiện phép nhân 1427 3 = 4281 qua 4 lần nhân .Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 2. .Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”. .Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 4. .Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”. * Qua phần thực hiện tính ngày hôm + Bài học hôm trước và hôm nay nay, em thấy cách thực hiện Nhân số giống nhau đều là nhân số có bốn có bốn chữ số với số có một chữ số có chữ số với số có một chữ số nhưng điểm gì giống và khác so với bài học khác nhau: bài học hôm trước là hôm trước ? nhân không nhớ và có nhớ một lần còn bài học hôm nay là có nhớ 2 lần. - Đây là phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ hai lần không liền nhau. - Vậy khi các em nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ các em cần lưu ý cộng thêm “phần nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo. 3. Thực hành: (SGK- 115). 4’ Bài 1: 1. Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu. + Em có nhận xét gì về các phép tính - Đây đều là các phép tính nhân số có trong bài tập số 1 ? 4 chữ số với số có 1chữ số. - Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vở ôly. - Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có). - Nhận xét. - Gọi 2HS nêu cách tính phép nhân: 2318 1092 1317 1409 1092 3 = ? 1317 4 = ? 2 3 4 5 4636 3276 5268 7045 + Phép tính thứ hai và thứ ba có điểm + Phép tính thứ hai là phép nhân có gì khác nhau khi chúng ta thực hiện nhớ 1 lần, phép tính thứ ba là phép tính ? nhân có nhớ 2 lần. - Củng cố: BT 1 giúp các con luyện tâp cách nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần nhớ. Các con cần lưu ý cộng thêm phần nhớ vào kết quả lần nhân tiếp theo. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 105
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 số có một chữ số. 5’ Bài 4: 4. Tìm chu vi khu đất hình vuông - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. có cạnh là 1508m. + Bài toán cho biết gì ? - 1 HS đọc yêu cầu. + Khu đất hình vuông có cạnh là + Bài toán hỏi gì ? 1508m. + Nêu cách tính chu vi hình vuông? + Tìm chu vi khu đất hình vuông ? - Cho HS làm bài. + 1 HS nêu cách tính chu vi hình - Tổ chức nhận xét, chữa bài (nếu có). vuông. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: - Chốt: Tính chu vi hình vuông liên Chu vi khu đất hình vuông đó là: quan đến phép nhân số có bốn chữ số 1508 4 = 6032 (m ) với số có một chữ số có nhớ hai lần Đáp số: 6032m không liền nhau. 3’ D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách nhân số có bốn chữ số với - 2HS nêu lại số có một chữ số? - Bài học hôm nay giúp các em nắm được cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ hai lần không liền nhau. Khi làm bài các em cần lưu ý cộng thêm “phần nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo. - Dặn HS về nhà học và hoàn thành bài 1, 2, 3, 4 ( VBT- 27). Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 27 / 02/ 2016 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 / 03/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 45 TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 107
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 thể tự tập ở nhà được. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy được nhiều nhất được biểu dương. 2. Trò chơi:“Chuyển bóng tiếp 6-7’ sức”. - Chuẩn bị: Chia số HS trong lớp - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho HS thành 4 hàng dọc. Em đầu hàng cầm cách chơi. bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu. - Yêu cầu HS tập hợp thành 4 hàng - GV dùng còi để phát lệnh di dọc số người bằng nhau em đầu hàng chuyển. cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi Cách chơi: đấu. - Khi có lệnh “bắt đầu” cuộc chơi - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, những em đứng trên cùng của các đồng thời giải thích cách chơi. hàng nhanh chóng đưa bóng bằng - Học sinh thực hiện chơi trò chơi hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ thử một lượt. hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái - Sau đó cho chơi chính thức và chọn ra sau cho hết hàng. đội vô địch. - Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong !”. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi. C. Phần kết thúc: 5-6’ - Chạy chậm thả lỏng, hồi sức tích 1-2’ - GV cho HS đi thường theo nhịp và cực, hít thở sâu hát. - Hệ thống bài. 2’ - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - Nhận xét giờ học. 1-2’ - GV thực hiện. - Giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV : Cả lớp giải tán! - HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 109
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, - 2 HS viết bảng lớp. trong veo, - GV nhận xét. 12 b) Viết chính tả: ' - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế, cầm bút - HS lấy vở, ngồi đúng tư thế. đúng. - Giáo viên đọc thong thả từng ý, từng - HS viết bài. cụm từ cho HS viết. - Soát bài. - HS soát bài. 5’ c) Nhận xét bài. - Giáo thu 5 bài. - HS nộp vở. - Nhận xét. - HS theo dõi. 3. Làm bài tập chính tả (SGK- 43) 3' Bài 2( a) 2. a) Điền vào chỗ trống: l /n? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu có). - GV chốt lời giải đúng: + náo động / hỗn láo - Gọi HS đọc lại bài tập đã điền. + béo núc ních / lúc đó. Củng cố: phân biệt âm: l/n. - 5 HS đọc lại. 3’ Bài 3( a) 3. a) Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. hoạt động: - Tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh hơn - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai ( nếu - 2 đội thi tìm từ. có). a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. - GV chốt lời giải đúng: M: - l: lấy, làm việc, lớn lên, làm lụng, loan báo, lách, leo, lăn, lùng, lánh nạn, - n: nói, nuông chiều, náo nức, nườm nượp, chắc nịch, nấu nướng, - Gọi HS đọc lại bài tập. nung, nằm, - GV phân biệt chính tả: l/n. - 5 HS đọc lại. 3’ D. Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả giúp em phân biệt + Củng cố phân biệt âm: l/n âm nào? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT- 21. Chuẩn bị bài sau: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. - Nhận xét giờ học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 111