Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung của bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em.
Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng: Rèn đọc, rèn nói, rèn kể chuyện.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: vở ghi.
doc 135 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 23 Ngày soạn: 17/02/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 Tập đọc - kể chuyện Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung của bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. Kể chuyện: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, rèn nói, rèn kể chuyện. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: vở ghi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc bài: Chiếc máy bơm: + Tìm những chi tiết cho thấy nông - Người nông dân phải múc nước sông dân tưới nước cho đồng ruộng vất vả? vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao. + Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Ca ngợi nhà bác học cổ đại Ác – si- mét - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (30’) - GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn cách đọc: rõ ràng thể hiện lời của từng nhân vật. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc nối tiếp câu: - Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài: GV: Vũ Thị Hường 83 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Nhưng vì nhớ lời mẹ dặn nên hai chị em đã ra về, liệu cuối cùng hai chị em có được xem ảo thuật không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 2 đoạn cuối câu chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, 4: + Vì sao chú Lý lại tìm đến nhà hai - Vì chú Lý chị em Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi - Khi mọi người uống trà, những người uống trà? chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô - phi lấy 1 chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái, trong nắp lọ đường có hàng mét vải xanh, đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất thần xuất hiện và ngồi dưới chân Mác. + Theo em, hai chị em Xô-phi đã được - Hai chị em Xô- phi được xem ảo xem ảo thuật chưa? thuật ngay tại nhà. =>Như vậy, nhờ lòng tốt của hai chị em mà chú Lý, nhà ảo thuật nổi tiếng người Trung Quốc đã đến tận nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem. 3. Nhà ảo thuật cảm ơn chị em Xô – phi. + Qua phần tìm hiểu, em cho biết nội - Hai chị em Xô-phi và mác là những bài dung nói lên điều gì? đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. d. Luyện đọc lại: (5’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 1 - Lớp đọc thầm +Nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Không dám, nằm viện. cần tiền . - HS đọc cá nhân - nhận xét. - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Xác định yêu cầu: (2') + Bài yêu cầu gì? Dựa vào tranh kể lại chuyện: + Nội dung tranh 1 ứng với đoạn nào? - Hai chị em xem tranh quảng cáo. + Tranh 2 vẽ gì? - Hai chị em giúp nhà ảo thuật. + Nêu nội dung tranh 3? - Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em. + Tranh 4 vẽ gì? - Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. + Hiểu nhập vai Xô - phi và Mác là thế - Hãy tưởng tượng mình là bạn đó, GV: Vũ Thị Hường 85 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài: - Học sinh lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính: Đặt tính rồi tính: 2424 3 1315 5 2424 1315 3 5 7272 6575 + Nêu cách tính? - HS nêu - GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: (8’) 1.Đặt tính rồi tính: + Bài yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. 1324 1719 2308 - Đọc kết quả - Nhận xét 2 4 3 2648 6876 6924 + Nhận xét gì về các phép nhân? - Phép nhân thứ 2 có nhớ 2 lần Bài 3 : (8’) 3.Tìm x: + Bài yêu cầu gì? + x là thành phần nào trong phép chia? - Là số bị chia. - Yêu cầu học sinh làm bài. x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 3 x = 1823 4 - Nêu kết quả x = 4581 x = 7292 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Ta lấy thương nhân với số chia. Bài 4: (8’ ) 4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Bài yêu cầu gì? + Muốn làm được ta phải làm gì? - Quan sát hình. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. a) Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình. - Tô màu thêm 2 ô vuông để thành một hình vuông có tất cả 9 ô vuông. b) Có 8 ô vuông đã tô màu trong hình. - Tô màu thêm 4 ô vuông để thành một hình chữ nhật có tất cả 12 ô vuông. C. Củng cố - Dặn dò: (5’) + Khi nhân số có 4 chữ số cho số có 1 - Đặt tính; tính. chữ số ta cần thực hiện qua mấy bước? Là những bước nào? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt GV: Vũ Thị Hường 87 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 dẫn vào rạp xem xiếc? được làm phiền người khác. + Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và 2, em - Hai chị em Xô - phi là người con thấy 2 chik em Xô - phi có những điều ngoan, biết thương yêu bố mẹ, biết gì đáng khen? vâng lời bố mẹ lại tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, 4: + Vì sao chú Lý lại tìm đến nhà hai - Vì chú Lý chị em Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi - Khi mọi người uống trà, những người uống trà? chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô - phi lấy 1 chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái, trong nắp lọ đường có hàng mét vải xanh, đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất thần xuất hiện và ngồi dưới chân Mác. + Theo em, hai chị em Xô-phi đã được - Hai chị em Xô- phi được xem ảo xem ảo thuật chưa? thuật ngay tại nhà. =>Như vậy, nhờ lòng tốt của hai chị em mà chú Lý, nhà ảo thuật nổi tiếng người Trung Quốc đã đến tận nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem. + Qua phần tìm hiểu, em cho biết nội - Hai chị em Xô-phi và mác là những bài dung nói lên điều gì? đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. 4. Thực hành làm bài tập: (8’) - GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở - HS làm bài tập trong vở THTV THTV - Gọi HS đọc kết quả - HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo - Giáo viên nhận xét tiết học. thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. - Chuẩn bị bài: RÚT KINH NGHIỆM: Đạo Đức GV: Vũ Thị Hường 89 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Phát cho mỗi học sinh 2 thẻ - Nhận thẻ, giơ thẻ màu biểu hiện ý Xanh/Đỏ. Nêu lần lượt các hành vi, kiến của mình trước mỗi hành vi mà yêu cầu các em giơ thẻ Đỏ nếu thấy giáo viên nêu. đúng và thẻ Xanh nếu thấy sai khi gặp một đám tang: 1. Coi như không biết gì, đi qua cho Xanh. thật nhanh. 2. Dừng lại, bỏ mũ nón ra. Đỏ. 3. Bóp còi xe xin đi trước. Xanh. 4. Nhường đường cho mọi người. Đỏ. 5. Coi như không có gì, cười nói vui Xanh. vẻ. 6. Chạy theo sau, chỉ trỏ. Xanh. - Yêu cầu 1 2 học sinh nêu kết luận. - 1- 2 học sinh nhắc lại. Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng. c. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. (7’) - Yêu cầu học sinh nêu ra vài hành vi - Học sinh nêu ra một số hành vi mà mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện em đã chứng kiến hoặc bản thân đã khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm thực hiện và tự xếp loại vào bảng. (ví trong bảng kết quả của giáo viên trên dụ: Các bạn còn nói to khi gặp đám bảng (nhóm hành vi đúng và nhóm tang là hành vi cần phải sửa đổi) hành vi phải sửa đổi). - Khen, tuyên dương những học sinh đã có những hành vi đúng khi gặp đám tang, nhắc nhở những học sinh còn chưa có hành vi đúng. Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ. C. Củng cố - Dặn dò( 2’) + Khi gặp đám tang em cần có thái độ - Chúng ta cần tôn trọng đám tang, thế nào? không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng. +Tại sao em phải tôn trọng đám tang? Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia - GV nhận xét tiết học. đình. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vũ Thị Hường 91 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Mỗi lần chia ta thực hiện qua mấy - 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. bước nhẩm? Đó là những bước nào? + Để kiểm tra kết quả phép chia này đúng - Thử lại hay sai ta phải làm gì? + Nêu cách thử lại? - Lấy thương nhân với số chia. + Nhận xét kết quả của mỗi lần chia? - Mỗi lần chia đều chia hết. - GV viết phép chia 1276 : 4 = ? + Nhận xét gì về phép chia này? - Phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. + Để thực hiện được phép chia này ta cần - Đặt tính rồi tính. làm gì ? - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Nêu kết 1276 4 quả. 07 319 - Nhận xét - Nêu lại cách tính? 36 0 + Vậy 1276 : 4 = ? 1276 : 4 = 319 + Qua 2 ví dụ em thấy có gì giống và - Giống Đều là phép chia số có 4 khác nhau? chữ số cho số có 1 chữ số. Là phép chia hết. - Khác nhau: Thương của phép chia a có 4 chữ số. Thương của phép chia b có 3 chữ số, + Khi chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ - Đặt tính số ta làm thế nào? - Tính : Tính từ trái sang phải 3. Luyện tập Bài 1: (5’) 1.Tính - Gọi học sinh nêu yêu cầu? - Yêu cầu học sinh làm bài. 4862 2 3369 3 2896 4 08 2431 03 1123 0 724 06 06 16 + Nêu cách tính? 02 09 0 0 0 + Khi thực hiện tính em có nhận xét gì? - Phép chia 1, 2: Mỗi lần chia đều chia hết. - Phép chia 2, 3 : Ở lần chia thứ hai có dư + Vì sao phép chia thứ 1, 2 thương lại có - Vì được thực hiện qua 4 lần 4 chữ số? chia. Bài 2: (7’) 2.Bài toán - Yêu cầu học sinh đọc đề Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 4 thùng: 1648 gói + Bài toán hỏi gì? 1 thùng: gói? GV: Vũ Thị Hường 93 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả:( 5’) - Giáo viên đọc bài chính tả: - Học sinh đọc lại. + Bài thơ kể chuyện gì? - Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. + Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật - làm cho cây cối lắc lư, viên bi tròn nào? nằm im. + Bài thơ có mấy khổ thơ? - Có 4 khổ thơ. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Mỗi dòng thơ có 5 chữ. +Trong bài có những chữ nào viết hoa? - Các chữ tên đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Giáo viên đọc cho học sinh viết chữ khó vào bảng con: giẫm, réo rắt. 3. Học sinh viết chính tả: (14') - GV đọc từng dòng thơ. - Học sinh viết vào vở chính tả - GV bao quát nhắc nhở tư thế ngồi viết cho ngay ngắn. - GV thu 6 – 7 bài chấm - Học sinh trao đổi vở để soát lỗi - Nhận xét bài viết 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (4’) + Bài yêu cầu gì? - Điền vào chỗ trống: - Cho 2 học sinh lên bảng làm bài, sau - Cả lớp làm bài vào vở bài tập: đó đọc kết quả. - Náo động, hỗn láo, béo núc ních, - Cả lớp và giáo viên nhận xét lúc đó. Bài 3: (4’) - Giáo viên giúp học sinh nắm vững - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, đọc - Giáo viên mời 3 nhóm lên bảng làm lời bài dưới hình thức thi tiếp sức. + L: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn, lùng, - N: nói, nấu nướng, C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Vũ Thị Hường 95 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu