Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Phạm Mai Chi

Tiết 64; 65
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,…
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu truyện;
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,…
- Biết đọc bài văn với giọng giọng tinh nghịch thể hiện tính cách khảng khái, tự tin có bản lĩnh của Cao Bá Quát
b. Kể chuyện:
Rèn kĩ năng nói:
- Biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu truyện với giọng phù hợp.
Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng ham học hỏi, sáng tạo

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Tự nhận thức.
- Thể hiện sự tự tin
- Tư duy sáng tạo
- Ra quyết định.

doc 58 trang Đức Hạnh 13/03/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_24_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 04 / 04/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai , ngày 07 / 03/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 64; 65 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh, - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu truyện; 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, - Biết đọc bài văn với giọng giọng tinh nghịch thể hiện tính cách khảng khái, tự tin có bản lĩnh của Cao Bá Quát b. Kể chuyện: Rèn kĩ năng nói: - Biết dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu truyện với giọng phù hợp. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng ham học hỏi, sáng tạo II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Tự nhận thức. - Thể hiện sự tự tin - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh. - Học sinh: SGK Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 153
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh, Đọc từng đoạn trong nhóm: - Gv yêu cầu luyện đọc theo nhóm 4. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm - HS đọc từng đoạn trong nhóm. đọc đúng. - Nhận xét các nhóm đọc. Đọc toàn bài Tiết 2 - 1HS đọc. Lớp đọc thầm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Vua Minh Mạng ngự giá ra Thăng 10' - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Long. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Lớp đọc thầm. + Quân lính của nhà vua đã làm gì? + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. + Quân lính thét đuổi mọi người không * Nội dung đoạn 1 ý nói gì? cho ai đến gần. - 2HS nêu - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 2. Mong muốn của Cao Bá Quát. + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn - Lớp đọc thầm. gì? + Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến + Cậu đã làm gì để thực hiện mong gần. muốn đó? + Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, - Cho HS quan sát tranh minh họa. làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy *Nêu ý đoạn 2? khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - 2HS nêu 3. Sự nhanh trí, thông minh của Cao - Đọc đoạn3, 4 và trả lời câu hỏi: Bá Quát. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối - Lớp đọc thầm. đáp? + Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò - GV: Đối đáp thơ văn là cách người nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội xưa thường thử học trò, để biết sức chuộc tội. học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát. + Vua ra vế đối như thế nào? + Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - GV: Câu đối của Cao Bá Quát: + Trời nắng chang chang người trói + Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh người. mình bị trói để đối lại. + Vế đối chặt chẽ cả về ý và lời: Ông lấy cảnh “trời nắng” đối với cảnh “nước trong”, lấy việc “người trói người” đối việc “cá đớp cá”. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 155
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 đối? + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Khen những học sinh đọc bài tốt, kể Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. chuyện hay. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 116: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - HS biết vận dụng giải toán, làm tính thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tích cực học tập, tự giác làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm. - Học sinh: SGK, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng. 2707 : 3 1099 : 6 - Nhận xét. 2707 3 1099 6 00 902 49 183 07 19 1 1 - Chữa bài 2(VBT- 31). - HS đọc bài tập. - GV nhận xét. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 157
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 vào vở ôli. - Tổ chức nhận xét - 1 HS đọc bài. - Lớp nhận xét. Bài giải: Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518kg gạo + Muốn tìm số gạo đã bán ta làm thế + Lấy số gạo đã có chia cho số phần. nào? - Củng cố: giải toán có lời văn liên quan đến chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 6’ Bài 4: 4. Tính nhẩm: - Đọc yêu cầu bài tập và xác định yêu - 1HS nêu cầu. + Nhận xét về các phép tính trong bài? + Chia nhẩm các số tròn nghìn. - Hướng dẫn mẫu: - HS theo dõi. 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn Vậy: 6000 : 3 = 2000. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài - Tổ chức nhận xét, chốt bài làm đúng vào vở - Nhậ xét 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 * Nêu cách chia nhẩm số tròn nghìn có + Lấy chữ số hàng nghìn của số bị 4 chữ số cho số có 1 chữ số? chia chia cho số chia, sau đó viết kết - Củng cố: Chia nhẩm các số tròn quả là số tròn nghìn nghìn. 2’ D. Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm thừa số ta làm thế nào? + lấy tích chia cho thừa số đã biết. + Để tìm một trong các phần bằng + Ta lấy số đó chia cho số phần. nhau của một số ta làm thế nào? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành VBT (32). Chuẩn bị bài sau: Làm quen với chữ số La Mã. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 159
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Khởi động các khớp - HS tập luyện theo cặp .GV thường - Nhảy chụm hai chân xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS. Yêu cầu đếm số lần nhảy. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhiều lần nhất. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy được nhiều nhất được biểu dương. 2. Trò chơi: “Ném trúng đích”. 6-7’ - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho HS cách chơi và làm mẫu. - Cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay, tập ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, tập động tác ném vào đích. - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích lại cách chơi. - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt. - Sau đó cho chơi chính thức, GV quan sát, giúp đỡ HS. C. Phần kết thúc: 5-6’ - Đi theo vòng tròn thả lỏng, hồi sức 1-2’ - GV cho HS đi thường theo nhịp và tích cực, hít thở sâu hát. - Hệ thống bài. - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại nội dung tập luyện. - Nhận xét giờ học. - GV thực hiện. - Giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 2’ - GV : Cả lớp giải tán! 1-2’ - HS : Khỏe ! Rút kinh nghiệm: CHÍNH TẢ Tiết 43: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Đối đáp với vua. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 161
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 15' b) Viết chính tả: - Lưu ý HS ngồi đúng tư thế, cầm bút - HS nhắc lại tư thế để vở, ngồi viết. đúng. - GV đọc thong thả từng ý, từng cụm - HS viết bài. từ. - HS soát bài. - GV đọc lại toàn bài viết. c) Nhận xét bài. - Giáo viên thu 5 bài. - Học sinh nộp vở. - Nhận xét. - HS theo dõi. 3. Làm bài tập chính tả (SGK-51) 3' Bài 2( a): 2a. Tìm các từ: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và tìm. - HS trao đổi nhóm và tìm. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau: - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS làm bảng nhóm. - Tổ chức nhận xét + sáo – xiếc - GV chốt lời giải đúng: + mõ - vẽ. 3’ Bài 3( a): 3a. Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt động: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh - HS đọc yêu cầu. hơn? - 2 đội tham gia chơi thi tìm từ. - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu a) - Chứa tiếng bắt đầu bằng s: có). M: san sẻ. - GV chốt lời giải đúng. - Chứa tiếng bắt đầu bằng x: - GV phân biệt âm chính tả: s/x. M: xé vải. + s: san sẻ, so sánh, soi đuốc, + x: xé vải, xào rau, xơi cơm, xới đất, xẻo thịt, xúc đất, 5 HS đọc lại. 3’ D. Củng cố, dặn dò: + Bài tập chính tả phân biệt những âm + Phân biệt âm s/x. gì? - Dặn HS về nhà học và làm bài 2b, 3b(SGK), củng cố phân biệt thanh hỏi/thanh ngã. Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 163
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 821 1012 4 5 a) ; b) ; 3284 5060 3284 4 . 08 821 04 0 308 1230 7 6 c) ; d) 2156 7380 + Nêu cách đặt tính và thực hiện tính: 821 4; 3284 : 7? - HS nêu + Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính trong mỗi cột? + Phép chia là phép tính ngược của - Củng cố: Mối quan hệ giữa phép phép nhân. nhân và phép chia. 6’ Bài 2: - Đọc yêu cầu đề bài. 2. Đặt tính rồi tính: - Xác định yêu cầu bài tập. - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét ( chữa bài sai nếu - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở ôly. có). - HS đọc bài làm, lớp nhận xét. a) 4691: 2 b) 1230 : 3 c) 1607: 4 d) 1038 : 5 4691 2 ; 1230 3 ; 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 + Nêu cách thực hiện phép tính: 1 4691 : 2; 1038 : 5? - HS nêu. - Củng cố: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 6’ Bài 3: - HS đọc đề bài. 3. Bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 2HS đọc đề bài Tóm tắt: Mỗi thùng: 306 quyển sách. 9 thư viện: 5 thùng + Muốn biết mỗi thư viện có bao Mỗi thư viện: quyển sách? nhiêu quyển sách ta cần biết gì? + Biết tất cả số sách trong 5 thùng mà + Muốn tìm tất cả số sách ta dựa vào 9 thư viện nhận kiến thức nào? - Yêu cầu HS làm bài. + Gấp một số lên nhiều lần. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 165
  8. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 47: HOA ( Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết : - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường thấy của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết về đặc điểm của các loại lá cây. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên và biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của 1 số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án điện tử, một số loại hoa. - Học sinh: Một số loại hoa. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - 2->3 HS trả lời. + Lá cây có chức năng gì? + Lá cây có ba chức năng: Quang hợp. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 167