Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Vũ Thị Hường
Tiết 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Đọc đúng nội dung bài.
- Hiểu được nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp.
Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự của câu chuyện. Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại câu chuyện: kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt. Biết nhận xét lời kể của các bạn.
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp.
- Biết nhận xét lời kể của các bạn
3. Thái độ:
- Biết cách cư xử khi gặp vua.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Đọc đúng nội dung bài.
- Hiểu được nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp.
Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự của câu chuyện. Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại câu chuyện: kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt. Biết nhận xét lời kể của các bạn.
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp.
- Biết nhận xét lời kể của các bạn
3. Thái độ:
- Biết cách cư xử khi gặp vua.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
TIẾT 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_24_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 24 Ngày soạn: 24/ 2 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Đọc đúng nội dung bài. - Hiểu được nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp. Kể chuyện: - Biết sắp xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự của câu chuyện. Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại câu chuyện: kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt. Biết nhận xét lời kể của các bạn. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp. - Biết nhận xét lời kể của các bạn 3. Thái độ: - Biết cách cư xử khi gặp vua. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) - Gọi 2 học sinh đọc bài: Chương trình xiếc đặc sắc. + Quảng cáo đưa ra những thông tin - Thông báo những tin cần thiết, được quan trọng như thế nào? người xem quan tâm như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé + Cách viết các thông báo như thế nào? - Ngắn gọn, dễ nhớ. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện đọc: (30’) - GV đọc mẫu toàn bài kết hợp hướng - HS nghe dẫn cách đọc: đọc rõ ràng rành mạch. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Luyện đọc câu: Vũ Thị Hường 123 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Vua ra vế đối như thế nào? - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Cao Bá Quát đối lại như thế nào? - Trời nắng chang chang người trói người. 3. Tài đối đáp của cao Bá Quát. =>GV: Cao Bá Quát lấy ngay cảnh mình bị trói, đối lại nhà vua. Trong vế đối của ông còn ngầm trách nhà vua trói người trong cảnh trời nắng chang chang, khác chi cảnh cá lớn đớp cá bé. Câu đối của Cao Bá Quát đối rất chỉnh, rất chặt chẽ về cả ý lẫn lời: Về ý, ông lấy cảnh trời nắng đối với cảnh nước trong, lấy việc người trói người đối với cá đớp cá. Về lời thì từng tiếng, từng từ, từng ngữ của hai câu đều đối chọi nhau. + Qua nội dung tìm hiểu, ta thấy điều gì? - Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát. 4. Luyện đọc lại: (7’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 3: - Nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự hồi hộp và khâm phục Cao Bá Quát: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, cá đớp cá, đối lại luôn, chang chang, người chói người. - Yêu cầu học sinh thi đọc cá nhân. - GV theo dõi nhận xét - Cho 1 nhóm đọc phân vai. KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Xác định yêu cầu: (2') - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Sắp sếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện: Đối đáp với vua. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, tự sắp xếp tranh theo thứ tự ra nháp. - Yêu cầu học sinh đổi vở nháp cho - Học sinh nêu cách sắp xếp, cả lớp nhau, gọi học sinh phát biểu ý kiến. theo dõi nhận xét kiểm tra cách sắp - Nêu cách đúng: 3 – 1 – 2 - 4. xếp của bạn. - Tranh 3 - 1 - 2 - 4 + Nêu nội dung của các bức tranh? - Tranh 1: Vua đi ngắm cảnh - Tranh 2: Quân lính trói bắt Cao Bá Quát - Tranh 3: Vua Minh Mạng bắt Cao bá Quát đối. Vũ Thị Hường 125 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Bài yêu cầu gì? + Bài có mấy yêu cầu? Là yêu cầu nào? 821 1012 308 4 5 7 3284 5060 2156 5060 5 2156 7 3284 4 00 1012 05 308 08 821 06 56 04 10 0 0 0 + Nêu cách đặt tính và cách tính? - Viết thừa số thứ nhất ở trên viết thừa số thứ hai ở dưới sao cho Bài 2: (7') 2. Đặt tính rồi tính: + Bài có mấy yêu cầu? Đó là gì? 4691 2 1230 3 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 + Nêu cách tính? - Thực hiện từ trái sang phải. + Nhận xét gì về phép chia ở bài 2? - Phép chia thứ nhất và phép chia thứ 3 là phép chia có dư, còn phép chia thứ 2 là phép chia hết . + Muốn thử lại phép chia có dư ta làm - Lấy thương nhân với số chia cộng như thê nào? với số dư. Bài 3: (7') 3. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Có 5 thùng, 1 thùng: 306 quyển. Số sách đó chia đều 9 thư viện. + Bài toán hỏi gì? 1 thư viện: quyển sách? + Muốn tìm số sách ở mỗi thư viện là bao - Biết số sách trong 5 thùng trước. nhiêu ta cần biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải Tổng số sách trong 5 thùng là: 306 5 = 1530 ( quyển ) Số sách mỗi thư viện nhận là: 1530 : 9 = 170 ( quyển ) Đáp số: 170 quyển. Bài 4: (7') 4. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Chiều rộng: 95m Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng + Bài toán hỏi gì? Chu vi: m? + Để tính được chu vi của sân vận động - Biết chiều dài. Vũ Thị Hường 127 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện đọc: a. Hướng dẫn đọc bài: (13’) - Gọi 1 HS đọc cả bài - Nghe đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn nhiều lần - HS đọc nối đoạn b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’) - Gọi học sinh đọc đoạn 1. Đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. + Cho biết vua Minh Mạng ngắm cảnh - Vua Minh Mạng ngắm cảch ở Hồ Tây. ở đâu? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. + Cao Bá Quát mong muốn điều gì? - Cao bá Quát mong muốn được nhìn mặt Vua. + Cậu làm gì để thực hiện mong muốn - Cậu nghĩ cách gây chuyện náo động, đó ? ầm ĩ ở Hồ Tây. Cậu cởi quần áo nhẩy xuống hồ tắm làm quân sĩ phát hoảng xúm vào bắt cậu, cậu không chịu càng la hét, khiến nhà Vua phải truyền lệnh dẫn - Nhận xét, bổ sung. cậu tới. Đọc thành tiếng. - Yêu cầu đọc đoạn 3 và 4. - Nhận xét, bổ sung. + Vì sao nhà vua bắt cậu đối? - Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò nên nhà vua muốn thử tài cậu cho cậu có cơ hội chuộc lỗi. + Vua ra vế đối như thế nào? - Vua ra vế đối: Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại: Trời nắng chang chang người trói người. - Giáo viên viết hai vế đối lên bảng: - Lắng nghe, theo dõi. => Giảng: Nhà vua tức cảnh, ra câu đối: “ Nước trong leo lẻo, cá đớp cá”. Cao Bá Quát lấy ngay cảnh mình bị trói, đối lại nhà vua. Trong vế đối của ông còn ngầm trách nhà vua trói người trong cảnh trời nắng chang chang, khác chi cảnh cá lớn đớp cá bé. Câu đối của Cao Bá Quát đối rất chỉnh, rất chặt chẽ về cả ý lẫn lời. - Về ý, ông lấy cảnh trời nắng đối với cảnh nước trong, lấy việc người trói người đối với cá đớp cá. - Về lời thì từng tiếng, từng từ ngữ của hai câu đều đối chọi nhau. + Qua nội dung tìm hiểu, ta thấy điều - Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh gì? tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát. Vũ Thị Hường 129 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : (4’) + Khi gặp đám tang em cần có thái độ - Chúng ta cần tôn trọng đám tang, thế nào? không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng. + Tại sao em phải tôn trọng đám tang? - Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Trò chơi: Đồng ý hay không đồng ý. (8’) - Chia lớp thành 2 nmhóm, cử đại diện - Lớp chia thành 2 đội theo yêu cầu của lên chơi trò chơi và cử 2 bạn làm trọng giáo viên (mỗi đội cử 1 trọng tài). tài ghi điểm. (Đội trả lời đúng được dán 1 bông hoa màu đỏ, trả lời sai dán 1 bông hoa màu xanh) 1. Tôn trọng đám tang là chia sẻ nỗi Thẻ Đỏ. buồn với gia đình họ. 2. Chỉ cần tôn trọng đám tang mà mình Thẻ Xanh. quen biết. 3. Em bịt mặt, đội mũ đi qua thật nhanh Thẻ Xanh. mỗi khi gặp đám tang vì sợ không khí ảm đạm. Thẻ Đỏ. 4. không nói to, cười đùa, chỉ trỏ trong đoàn đưa tang. Thẻ Đỏ. 5. Em sẽ bỏ nón mũ, dừng lại nhường đường cho đám tang đi qua. Thẻ Đỏ. 6. Tôn trọng đám tang chính là biểu hiện của nếp sống văn hóa. + Chốt lại xem đội nào nhiều hoa Đỏ hơn là thắng cuộc. Nhận xét trò chơi. b. Hoạt động 2:Xử lý tình huống. (12’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, giải - Các nhóm thảo luận xử lý tình huống quyết các tình huống sau: của nhóm mình. 1. Nhà hàng xóm em có tang, bạn Minh Em sẽ vặn nhỏ đài hoặc tắt đài đi và sang nhà em chơi vặn to đài nghe nhạc. giải thích với Minh vì sao. Em sẽ làm gì khi đó? 2. Em thấy bạn An đeo băng tang, em Em sẽ tới bên An động viên bạn, nói sẽ nói gì với bạn? với bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học. An đừng buồn quá, phải phấn đấu học tập. 3. Em thấy mấy em nhỏ la hét, cười Nói với các em nhỏ trật tự, ra chỗ đùa chạy theo sau đám tang. Em sẽ làm khác chơi, vì làm như thế là không Vũ Thị Hường 131 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 ( 234 + 78 ) 2 = 624 ( m ) Đáp số: 624m - Kiểm tra VBT dưới lớp.- Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: (10') - Giới thiệu về chữ số La Mã: - Cho học sinh quan sát mặt đồng hồ: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 9 giờ. =>Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La mã. - GV viết lên bảng chữ số I và hướng dẫn - Đọc là: Một ( Cho 4 học sinh đọc ) học sinh đọc. - GV viết chữ số X. - Đọc là: Mười - GV: Ghép hai chữ số I với nhau ta được - Học sinh viết II vào nháp và đọc chữ số II đọc là: hai. theo: Hai. + Ghép ba chữ I với nhau ta được số mấy? - Ghép ba chữ I ta được số III đọc là: ba. - Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái - Học sinh viết IV vào nháp và đọc: 1 chữ số I ta được số nhỏ hơn V đó là số bốn IV đọc là: bốn. - Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải - Học sinh viết VI vào nháp và đọc: chữ số V ta được VI là số lớn hơn V một sáu đơn vị. - Giới thiệu các chữ số VII, VIII. XI, XII - Học sinh lần lượt đọc và viết các tương tự như giới thiệu số VI. chữ số La Mã theo giới thiệu của GV. - Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV. - Giới thiệu số XX ( hai mươi ). - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, - Học sinh viết XX và đọc: Hai mươi. ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là số XXI. - Học sinh viết: XXI và đọc: Hai mươi mốt. 3. Luyện tập Bài 1: (5’) 1. Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây. + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm vào vở - nêu miệng I : Một VIII : Tám II : Hai IX : Chín III : Ba X : Mười IV : Bốn XI : Mười một V : Năm XII : Mười hai VI : Sáu XXI : Hai mươi Vũ Thị Hường 133 Trường TH Võ Thị Sáu