Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột)

TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, leo trio, …
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài,bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp nội dung từng đoạn.
2.Đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật..
-Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già giàu khinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B.Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào gợi SGK kể được từng đoạn của câu chuyện
- Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
2. Rèn kỹ năng nghe
-HS nghe bạn kể ,NX lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa
doc 37 trang Đức Hạnh 13/03/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_ban_dep_3_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Bản đẹp 3 cột)

  1. TUẦN 25 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2015 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận biết về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) 2- Kĩ năng: - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Biết về thời điểm làm các công việc trong ngày của HS 3.Giáo dục: -HS biết quý trọng hời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh SGK- Mô hình đồng hồ III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - GV đưa ra 1 số giờ cụ thể - HS trả lời- NX y/c HS nói đúng giờ - NX, 2. Bài mới:35’ đánh giá *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: Luyện tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Đ/án: - Y/c HS nhìn tranh SGK - Quan sát tranh a, An tập thể dục lúc 6giờ 10 phút thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi b, An đến trường lúc 7 giờ 13 phút - Gọi HS trình bày- NX - NX c,An học bài ở lớp lúc10giờ 24 phút +Nêu vị trí của kimgiờ và d. An ăn cơm chiều lúc 5giờ 45 phút e. An xem truyền hình lúc 8giờ 8 phút kim phút lúc đồng hồ chỉ 6giờ g. An đang ngủ lúc 9giờ 55 phút 10 phút? Bài 2:Đáp án *Gọi HS đọc đề -HS đọc -Đồng hồ H và đồng hồ B -Cho HS thảo luận và trả lời - Nhìn tranh trả -Đồng hồ I và đồng hồ A lời - NX -Đồng hồ K và đồng hồ C +Đồng hồ A chỉ mấy giờ? -1 giờ 25 phút -Đồng hồ L và đồng hồ G -Đồng hồ M và đồng hồ D +1 giờ 25 phút buổi chiều hay -13 giờ 25 phút -Đồng hồ N và đồng hồ E còn gọi là mấy giờ? +Vậy nối đồng hồ A với đồng -Nối đồng hồ A- hồ nào? đồng hồ I Bài 3: Đáp án a ,Hà đánh răng ,rửa mặt lúc 6giờ và *Y/c HS quan sát tranh SGK xong lúc 6h10’Vậy Hà đánh răng và +Hà bắt đầu đánh răng và rửa -6 giờ rửa mặt trong 10’ b,Cậu bé đi học lúc 7hkém 5’,vào họ mặt lúc mấy giờ? c 7h.Từ 7hkém 5’đến 7h là 5’ +Hà đánh răng và rửa mặt -6 giờ 10 phút C,Chương trình phim hoạt hình bắt xong lúc mấy giờ? đầu lúc 8hvà kết thúc lúc 8h +Từ 6giờ đến 6 giờ10 là bao -10 phút
  2. SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 25 I. MỤC TIÊU: -HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 25 -Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . -Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt III. CÁC HĐ DẠY HỌC 1 Ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ
  3. *HĐ3: Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc bài - HS đọc thầm đoạn 1 + Tìm những chi tiết miêu tả -Tiếng trống dồn dập cảnh tượng sôi động của hội vật người xem ? -HS đọc thầm đoạn 2 -Quắm Đen: lăn xả + Cách đánh của Quắm Đen và Cản Ngũ: chậm chạp ông cản Ngũ có gì khác nhau? - HS đọc thầm đoạn 3 -Nhanh như cắt Quắm + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã Đen luồn qua 2 cánh làm thay đổi keo vật ntn? tay thua cuộc - HS đọc đoạn 4, 5 - Quắm Đen gò lưng + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến vẫn không sao bê nổi thắng ntn? -Ông đã thắng về kinh + Theo con vì sao ông Cản Ngũ nghiệm đã thắng? - 1HS đọc lại cả bài Tiết 2 *HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2, 3, 4 - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc - Thi đọc hay - HS đọc thi - NX, đánh giá *HĐ5: Kể chuyện 20 phut B1: Nêu nhiệm vụ - Gọi HS đọc y/c - 1HS đọc - HD: cần tưởng tượng có 1 cuộc thi tài trước mắt B2: kể theo nhóm - Y/c HS kể theo nhóm 5 - HS kể B3: kể trước lớp - Y/c HS kể trước lớp - 5 HS nối tiếp kể - Thi kể hay 1 đoạn - HS kể thi - Chọn bạn kể hay - NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Câu chuyện cho em biết điều gì? - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
  4. 6 x 3 =18 (viên ) Đáp số : 18 viên Bài 2: *Y/c HS đọc đề, nêu tóm tắt - 1HS đọc TT: 7 bao: 28 kg + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 5 bao: . . .kg? -Cho HS làm bài- NX, đánh giá - HS làm bài Giải - Đọc bài làm- NX Số gạo trong mỗi bao là : 28 :7 = 4 (bao) Số gạo trong 5 bao là : 4 x5 =20 (kg) Đáp số :20 (kg) 3. Củng cố - Dặn dò:2’ -Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị? - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
  5. Thø t­ ngµy 5 th¸ng 03 n¨m 2015 TẬP ĐỌC HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, huơ vòi - Đọc trôi chảy toàn xuoo’,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - y/c HS đọc từng đoạn và trả lời - HS đọc "Hội vật" câu hỏi - NX, đánh giá 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: luyện đọc B1: Đọc mẫu - GV đọc bài giọng vui tươi, sôi nổi - nghe B2: HD HS đọc + giải -Y/c HS đọc từng câu - HS đọc nối tiếp nghĩa từ ->Theo dõi -> sửa sai câu -Phát âm:trườngđua, - Y/c HS đọc từng đoạn chiêng, man-gát, cổ vũ. Chú ý đọc câu văn dài - HS đọc nối tiếp - Đọc đúng - Y/c HS đọc chú giải SGK đoạn Những chú. . . tiên/. . . đà, - Y/c HS đọc đoạn theo nhóm - HS đọc /huơ vòi/chào . . . giả đã. . . -HS đọc vũ/ khen ngợi chúng.// - Y/c HS đọc đồng thanh - HS đọc nhóm đôi, 1vài nhóm đọc- NX - Cả lớp đọc *HĐ3: Tìm hiểu bài *Gọi HS đọc bài - HS đọc + Tìm những chi tiết tả công việc -Voi đua từng tốp chuẩn bị cho cuộc đua? phi ngựa giỏi nhất + Cuộc đua diễn ra ntn? - Chiêng trống nổi lên. . . trúng đích + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, -Những chú voi dễ thương? chạy đến đích khen ngợi chúng +Em có NX gì về ngày hội đua voi -Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên? rất thú vị,hấp
  6. Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức; - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá 2.Kĩ năng: - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao ? 3.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ ôn tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ghi sẵn nội dung bài 1, 2 lên bảng - Viết sẵn các câu hỏi 1,2,3 của BT3 III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -Gọi HS trả lời - HS trả lời + Hãy tìm từ ngữ tả hoạt động nghệ -NX, đánh giá - NX thuật? + Tìm những từ chỉ các môn nghệ thuật? 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập * Gọi HS đọc y/c ,đọc đoạn - HS đọc thơ Bài 1: -Y/c HS làm bài,chữa bài - 1 HS đọc bài htơ Tên những sự Từ ngữ dùng để Từ ngữ miêu tả vật, con vật gọi các sự vật, các sự vật, con -NX, KL bài đúng - HS làm bài con vật vật - Đọc bài làm- Lúa chị phất phơ bím tóc NX Tre cậu bá vai nhau + Cách gọi và tả như vậy có gì -Làm cho con vật Đàn cò áo trắng, hay? trở nên sinh động, khiêng Gió cô chăn mây gần gũi với con Mặt trời bác đạp xe người hơn Bài 2: Đ/án: * Gọi HS đọc y/c -HS đọc a, Cả lớp . . . vì câu thơ vô lí quá. -Y/c HS làm bài,chữa bài - HS làm bài b,Những chàng man-gát . . .vì họ -NX -HS lên bảng thường là những người phi ngựa giỏi - NX nhất. c, Chị em Xô-phi. . . vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 3: a, Người tứ xứ đổ xô về xem hội vật * Gọi HS đọc y/c
  7. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” ,tính chu vi hình chữ nhật 2.Kĩ năng; - Giải được các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính chu vi HCN đúng các bước, chính xác. 3.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phấn màu III. CÁC HĐ DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ + Nêu cách giải bài toán có - 1 HS làm bài 7người : 56 sản phẩm liên quan đến rút về đơn vị? - HS nêu cách giải 22người: sản phẩm? -NX - cho điểm -NX, bổ sung 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi bảng *HĐ2: HD làm bài tập Bài 2: *Y/c HS đọc đề,tóm tắt - HS đọc TT: 7 thùng: 2135 quyển + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 5 thùng: . . . quyển? +Bài toán thuộc dạng toán Bài giải nào? Nêu cách giải dạng toán -HS nêu Số quyển vở trong 1 thùng là: rút về đơn vị? 2135 : 7 = 305 (quyển) - Cho HS làm bài,chữa,NX - HS làm bài,chữa- Số quyển vở trong 5 thùng là: 305 x 5 =1 525(quyển) NX Bài 3: lập đề toán theo tóm * Y/c HS đọc đề - HS đọc tắt - Y/c HS đặt đề toán - HS đọc đề của 1 xe chở được số viên gạch là: + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? mình 8520: 4 = 2130(viên gạch) +Bài toán thuộc dạng toán - HS làm bài 3 xe chở được số viên gạch là: nào? - lên bảng làm 2130 x 3 = 6390(viên gạch) Cho HS làm bài,chữa,NX - NX Bài 4: *Y/c HS đọc đề toán - 1HS đọc Chiều rộng mảnh đất là: + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS làm bài 25 – 8 =17(m) + Nêu cách tính chu vi hình - HS lên bảng Chu vi m¶mh ®Êt lµ: (25+17) x 2 = 84(m) chữ nhật? - Đọc bài - NX - Cho HS làm,chữa,NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rót kinh nghiÖm - bæ sung:
  8. phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển. + Hãy chỉ đầu, mình, chân (cơ -HS chỉ quan di chuyển) của từng con -NX *HĐ4: Trò chơi:Thử tài vật? họa sĩ. MT: Biết vẽ và tô mầu một * Y/c HS tự vẽ và tô màu một - HS thực hành con vật mà HS ưa thích con vật bất kì - Cho HS giới thiệu con vật -HS giới thiệu mình vẽ - HS trưng bày lên - Tổ chức thi trưng bày sản bảng phẩm - NX, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ - 1- 2 HS đọc - NX tiết học Rút kinh nghiệm - bổ sung:
  9. Bài 4a, b: *Y/c HS đọc đề -HS đọc a.32 : 8 x 3 = 4 x 3 =12 - Y/c HS làm bài,chữa- - HS làm bài b.45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 NX, đánh giá -chữa-NX 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học Rút kinh nghiệm - bổ sung:
  10. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bên ngoài của một số loại côn trùng. - Hiểu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. 2.Kĩ năng: - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1số côn trùng hình vẽ hoặc vật thật. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. 3.Giáo dục; -HS biết bảo vệ các loài côn trùng có ích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK - Sưu tầm tranh ảnh về côn trùng III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động(thực hành) giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh nơi ở,tiêu diệt các côn trùng gây hại IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm;Thuyết trình;Thực hành V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ -Hát Chị ong nâu và em bé -HS hát 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ2: Các bộ phận *Y/c HS làm việc theo nhóm 4: chỉ - HS thảo luận bên ngoài của cơ thể đầu, ngực, bụng , chân, cánh của -trình bày côn trùng từng con côn trùng có trong hình? - NX MT: Chỉ nói đúng tên +Côn trùng có bao nhiêu chân? -6 chân, chân chia các bộ phận cơ thể Chân côn trùng có gì đặc biệt thành nhiều đốt của côn trùng được không? quan sát +Trên đầu côn trùng thường có gì? -Mắt, râu, mồm + Bên trong cơ thể chúng có xương -Không có xương sống không? sống. KL: Côn trùng là động vật không có xương sống có 6 chân,chân phân thành nhiều đốt *HĐ3: Sự phong phú *Y/c các nhóm quan sát trranh -Làm việc theo đa dạng về đặc điểm nhóm,trình bày- NX bên ngoài của côn +Nêu màu sắc của các con côn -Nhiều màu sắc: châu trùng trùng? chấu có màu xanh, MT: Kể được côn