Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 đến 31 - Lương Thị Duyên

Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
II. Chuẩn bị: đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy học
doc 254 trang Đức Hạnh 13/03/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 đến 31 - Lương Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_den_31_luong_thi_duyen.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 đến 31 - Lương Thị Duyên

  1. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 TUẦN 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện HỘI VẬT I. Mục tiêu * Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật dã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo dựa theo gợi ý cho trước (SGK) II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Hai học sinh đọc bài “Tiếng đàn”, trả lời câu hỏi về Bài mới đoạn vừa đọc. - 2 HS đọc. - NX, đánh giá. - NX 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Bài mới HĐ1. Hướng dẫn đọc * GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi. * HD đọc từng câu, sửa lỗi phát âm - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. * HD đọc từng đoạn, giải nghĩa từ - Gọi 5 HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp theo đoạn. * Luyện đọc đoạn theo nhóm. - HĐ nhóm 4, luyện đọc theo đoạn. * Đọc đồng thanh đoạn 1, 2 - Mỗi tổ đọc 1 đoạn HĐ2. Tìm hiểu bài + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh sôi động + Tiếng trống dồn dập, người xem của hội vật? đông như nước chảy, ai cũng náo nức, * Giảng lại ND qua tranh chen lấn, vây quanh sới vật, trèo lên cả cây. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản + Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, Ngũ có gì khác nhau? chủ yếu là chống đỡ. Quắm Đen lăn xả L­¬ng ThÞ Duyªn 1
  2. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS. II. Chuẩn bị: đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gọi 2 cặp HS lên bảng. Bạn này điều chỉnh kim đồng hồ, bạn kia đọc giờ trên - 2 cặp HS đố nhau, lớp NX đồng hồ hoặc bạn này nêu thời điểm YC bạn kia chỉnh kim đồng hồ đúng với thời điểm đó. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Bài mới Bài 1 - Nêu YC + Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - YC 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát a. 6 giờ 10 phút tranh sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và NX, b 7 giờ 13 phút sửa cho nhau c 10 giờ 24 phút d 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút) e. 8 giờ 8 phút g. 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút) - GV hỏi HS từng câu hỏi trong tranh và - Lần lượt trả lời YC HS trả lời, NX về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh. - Lưu ý tranh d, g đọc giờ theo 2 cách - Tổ chức cho HS nói về thời điểm thực hiện các công việc hàng ngày của mình, vừa nói vừa kết hợp quay kim đồng hồ (trên mặt đồng hồ) đến đúng thời điểm. Bài 2 - YC HS quan sát đồng hồ A + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Quan sát L­¬ng ThÞ Duyªn 3
  3. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 Bài 1. (Bài 1.tr38). - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 và các việc làm -HS làm bài cá nhân a. Nối hai đồng hồ với nhau -hai bạn cùng bàn đổi bài kiểm tra chéo -Cho HS đọc câu hỏi và nối vào sách -Thống nhất cách nối. -Gọi HS báo cáo -nêu đáp án trước lớp -Nhận xét, chốt kq đúng. Bài 2. Số giờ làm việc của công nhân VN -2 HS lần lượt đọc bằng 1/3 số giờ trong một ngày. Hỏi công -HS trả lời nhân VN làm việc mấy giờ trong một - cần phải biếtmột ngày có 24 giờ. ngày? -Cho HS đọc kĩ đề -bài cho biết gì? hỏi gì? Số gờ một công nhân VN làm việc trong -Muốn biết một công nhân VN làm việc một ngày là: 24: 3 = 8 (giờ) mấy giờ trong một ngày, ta cần phải biết Đáp số: 8 giờ điều gì? -Cho HS làm bài cá nhân -Chữa bài Bài 3. 1/6 số ngày làm việc trong một tuần của một công nhân VN bằng 1/5 số ngày làm việc trong một tuần của một công nhân Đức. Hỏi một tuần, một công -2 HS lần lượt đọc bài nhân VN làm việc trong mấy giờ, một công nhân Đức làm việc trong mấy ngày? Một tuần lễ có 7 ngày bao gồm số ngày -Cho HS đọc kĩ đề nghỉ và số ngày làm việc. Vậy số ngày -bài cho biết gì? hỏi gì? làm việc của công nhân VN là số nhỏ hơn -Muốn biết một công nhân VN (công 7, lớn hơn 0 và chia hết cho 6 nên là 6. nhân Đức) làm việc mấy ngày trong một Tương tự, số ngày làm việc của CN Đức tuần, ta cần phải biết điều gì? trong một tuần là 5. -Cho HS làm bài cá nhân Đáp số: Việt Nam: 6 ngày -Chữa bài Đức: 5 ngày Bài 4. Hằng ngày, Tuấn đi học từ lúc 7giờ đến 11giờ. Chiều Tuấn tự học 2 giờ. Hỏi số giờ học mỗi ngày của Tuấn bằng một phần mấy số giờ trong ngày. L­¬ng ThÞ Duyªn 5
  4. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Các cặp thảo luận trình bày ý kiến ? Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai bạn Long và Dương? ? Em có thích cách trò chuyện của hai bạn không? Vì sao? - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Ý kiến của em - Cho HS làm việc cá nhân Hoạt động cá nhân sau đó từng học - - GV cùng HS nhận xét. sinh chia sẻ với bạn bên cạnh. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các câu để Hoạt động nhóm, thảo luận và chia sẻ thành một cuộc nói chuyện điện thoại. trước lớp - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 5: Thực hành nhận và gọi điện thoại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm 3-4 tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả nhóm theo dõi nhận xét. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta cần biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp ở nơi công cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại. Đó là biểu hiện của người văn minh, lịch sự, tự trọng và biết tôn trọng người khác. Chúng ta sẽ được mọi người xung quanh ton trọng và quý mến. - Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp. ___ Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 Chính tả (Nghe- viết) HỘI VẬT I. Mục tiêu L­¬ng ThÞ Duyªn 7
  5. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Chữa bài tập vở bài tập toán. - HS chữa bài - Nhận xét 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Bài mới HĐ1. HD giải bài toán 1 (Bài toán đơn giản) - GV giới thiệu bài toán 1 - HS theo dõi - HS nêu cách giải HĐ2. HD giải bài toán 2 (Bài toán hợp có 2 phép tính chia và nhân). - HS đọc đề - 2 em đọc - GV HD HS tóm tắt. - 7 can có: 35 lít 2 can có: lít? - Hướng dẫn HS giải bài toán Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35: 7 = 5 (lít) Số lít mật ong trong 2 can là: 5 x 2 = 10 (lít) Đáp số: 10 lít mật ong. - 2 học sinh đọc lại bài giải. - GV HD HS đề HS nêu ra được  Kết luận: Khi giải bài toán đến rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước Bước 1 - Tìm giá trị 1 phần (Thực hiện phép chia) Bước 2 - Tìm giá trị nhiều phần (Thực hiện phép nhân) - HS nhắc lại. HĐ3. Thực hành Bài 1 - 2 HS đọc đề. HD tóm tắt - HS thảo luận cặp. 4 vỉ: 24 viên thuốc. - Đại diện trả lời. L­¬ng ThÞ Duyªn 9
  6. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 đoạn. * HD đọc từng đoạn, giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. * Luyện đọc đoạn theo nhóm. - HĐ nhóm 4, luyện đọc theo đoạn. * Đọc đồng thanh - Mỗi tổ đọc 1 đoạn HĐ2. Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng bị cho cuộc đua? ngang ở nơi xuất phát giỏi nhất - Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu trúng đích - Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ - Những chú voi chạy đến đích trước thương? tiên đều ghìm đà huơ vòi chào khán giả ngợi chúng HĐ3. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức thi đọc - 3, 4 HS đọc thi - Đọc cả bài. - 1, 2 HS đọc cả bài. - NX, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò -Em thấy lễ hội đua voi ở Tây Nguyên như thế nào? -NX giờ học, liên hệ Bổ sung: ___ Thủ công Lµm lä hoa g¾n t­êng (TiÕt 1) I. Mục tiêu - BiÕt c¸ch lµm lä hoa g¾n t­êng. - Lµm ®­îc lä hoa g¾n t­êng. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ®Òu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t­¬ng ®èi c©n ®èi. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá. của các tổ viên trong tổ mình. 2.Bài mới: L­¬ng ThÞ Duyªn 11
  7. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 Thể dục (GV chuyên dạy) ___ Toán (Cô Nga dạy) ___ Luyện từ và câu (Cô Nga dạy) ___ Đạo đức (Cô Nga dạy) ___ Tiếng Anh (GV chuyên dạy) ___ Mĩ thuật (thực hành) CỬA HÀNG GỐM SỨ (tiết 2) I.Mục tiêu - Nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa, - Nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như: lọ hoa, chậu cảnh, ấm chén, bát đĩa, - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: Hoàn thành bài cũ B. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm -Cho HS nhắc lại cách nặn, tạo dáng, -Nhiều HS nhắc lại trang trí đồ vật +Vẽ tạo dáng đồ gốm, trang trí hoạ tiết và vẽ màu. +Tạo dáng bằng đất nặn: Chọn đất màu theo ý thích Tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi ghép lại hoặc nặn tạo dáng liền từ một khối đất nguyên. -Lưu ý HS cách trang trí hoạ tiết trên đồ Tạo các hoạ tiết và trang trí trên các vị trí vật. phù hợp L­¬ng ThÞ Duyªn 13
  8. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 của nước ta. - GV YC HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ, đặt dấu - Yêu cầu học sinh viết - Học sinh viết Sầm Sơn - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Côn Sơn suối chảy rì rầm bên tai - GV giúp HS hiểu: Câu thơ trên của Nguyễn Du ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn. Thắng cảnh gồm: núi, khe, suối, chùa ở huyện Chí Linh, Hải Dương - Yêu cầu học sinh viết bảng con: - Học sinh viết bảng Côn Sơn, Ta - Nhận xét. - Lưu ý học sinh khoảng cách giữa các con chữ . HĐ2. HD HS viết vào vở TV - Giáo viên nêu yêu cầu viết vở - Yêu cầu học sinh viết bài . - Học sinh viết bài . - Kiểm tra - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò Bổ sung: ___ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. *ĐCND: Không làm BT1 II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kt trong tiết học 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Bài mới Bài 2 L­¬ng ThÞ Duyªn 15
  9. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? + 1, 2 HSTL + Đoạn văn có mấy câu ? + 5 câu. + Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + những chữ đầu câu, tên riêng Vì sao ? (Tây Nguyên) - Đọc cho HS viết những chữ dễ lẫn - 2 HS lên bảng - Lớp viết nháp - Đọc cho HS viết bài. - Nghe viết. - Đọc cho HS soát bài - Nghe, soát lỗi - Kiểm tra vở tại lớp 1 số bài, nx HĐ2. HD làm bài tập - Gọi HS đọc YC và ND bài tập - Điền vào chỗ trống tr/ch - YC HS làm bài cá nhân - 4 HS thi làm bài trên phiếu sau đó đọc - Gọi 4 HS lên bảng làm bài thi kết quả - NX, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu thơ đã hoàn thành. - 2 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò ___ Tự nhiên và xã hội ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số động vật đối với con người - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số động vật. *GDMT: Nhận ra sự đa dạng phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên. Ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Quả có ích lợi gì? - 2 HS trả lời - Nhận xét 2. Bài mới L­¬ng ThÞ Duyªn 17