Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

Tiết 73 + 74: HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Tập đọc:
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đồ vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
Kể chuyện:
- Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2. Kĩ năng:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 35 vắng.....
doc 56 trang Đức Hạnh 13/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 TUẦN 25 Ngày soạn: 03 /03 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017 Tập đọc + Kể chuyện Tiết 73 + 74: HỘI VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tập đọc: - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đồ vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Kể chuyện: - Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kĩ năng: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 35 vắng TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc bài: Tiếng đàn + Tiếng đàn của Thủy được miêu tả qua - trong trẻo bay vút lên giữa yên lặng những từ ngữ nào? của gian phòng. + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống thanh bình ngoài gian phòng như hòa với nền đất mát rượi, lũ trẻ đang rủ nhau tiếng đàn? thả những chiếc thuyền gấp bằng - Nhận xét giấy, trên những vũng nước mưa, B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: (1’) 2. Luyện đọc: (30’) - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc toàn bài: to rõ ràng. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: - Đọc nối tiếp câu lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm: - Luyện đọc nối tiếp câu lần 2 nếu còn - nổi lên, nước chảy, chen lấn, sới sai thì ghi từ đó lên bảng sửa vật. Vũ Thị Hường 1 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 bên trái, đánh bên phải, dử trên đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Ông Cản Ngũ đánh hoàn toàn khác. Ông lớ ngớ, chậm chạp làm - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: người xem chán mắt. 2. Cách đánh của hai đô vật. + Khi người xem keo vật có vẻ chán - Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi ngắt thì chuyện gì bất ngờ xảy ra? xuống. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm - Lúc ấy, Quắm Đen nhanh như cắt thay đổi keo vật như thế nào? luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông bốc lên. + Người xem có thái độ thế nào trước sự - Tất cả mọi người phấn chấn hẳn thay đổi của keo vật? lên, cả bốn phía cùng ồ lên, họ tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ phải ngã trước đòn của Quắm Đen. 3. Mưu của ông Cản Ngũ. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5: + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ thắng Quắm - Mặc cho Quắm Đen loay hoay, gò Đen như thế nào? lưng cố bê chân ông. Ông vẫn đứng im Quắm Đen rơi vào bế tắc, ông Cản Ngũ nghiêng mình nhìn Quắm Đen, nhấc ổng anh ta lên, nhẹ như nâng con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. + Theo em, vì sao ông Cản Ngũ lại - Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh thắng? nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm. Còn ông Cản Ngũ lại là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm 4. Kết thúc hội vật. d. Luyện đọc lại: (7’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2: + Nên nhấn giọng ở những từ nghữ nào? - Ông Cản Ngủ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm đen, mồ hôi, mồ kê nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống lắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy. - Gọi học sinh thể hiện lại giọng đọc. - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (2’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý kể - Dựa vào gợi ý, em hãy kể lại từng chuyện. đoạn câu chuyện Hội vật - GV hướng dẫn kể chuyện - Gọi 5 học sinh khá kể mẫu 5 đoạn. - Học sinh kể trước lớp, cả lớp theo Vũ Thị Hường 3 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: Bài toán 1: (6’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài toán: - Gọi học sinh đọc bài toán. Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 7 can : 35 l + Bài toán hỏi gì? 1 can : l ? + Để tìm được số lít mật ong trong 1 can - Lấy số l mật ong có chia cho số can. ta làm như thế nào? - Gọi 1 học sinh giải bài toán. Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( l ) Đáp số: 5 l mật ong + 5 lít mật ong đựng trong mấy can? + 1 can + Vậy tìm giá trị của 1 phần ta làm thế - Lấy tổng chia cho số phần bằng nào? nhau . =>GV: Tách số lít mật ong ở 1 can lấy 35 : 7 tức là tìm giá trị 1 phần. Đây là bài toán rút về đơn vị. Bài toán 2: (6’) - Gọi học sinh đọc đề và phân tích đề. Tóm tắt: + Bài toán cho ta biết gì? 7 can : 35l + Bài toán hỏi gì? 2 can : l ? + Bài 2 có gì giống và khác bài 1? - Giống : Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can . - Khác: Bài 1 hỏi số l ở 1 can. Bài 2 hỏi số l ở 2 can. + Muốn tính được số l mật ong có trong - Tính được số lít mật ong có trong 1 2 can, trước hết chúng ta phải tính được can. gì? + Biết 7 can chứa 35 l mật ong, muốn - Phép chia: 35 : 7 = 5 ( l ) biết 1 can chứa bao nhiêu l ta làm phép tính gì? + Một can có 5 l, Vậy 2 can có bao nhiêu - Phép nhân: 5 2 = 10 ( l ) l ta làm phép tính gì? - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải - Học sinh lên bảng làm bài. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7=5 ( l ) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 2 = 10 ( l ) Đáp số: 10 l mật ong + Coi 10 lít là giá trị nhiều phần. Vậy - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần. muốn tìm giá trị 1 phần ta làm thế nào? =>GV: Khi thực hiện bài toán này, bước 1 thực hiện phép chia tìm 1 can có bao Vũ Thị Hường 5 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 về đơn vị ta cần thực hiện qua mấy - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần ( thực bước? Đó là bước nào? hiện phép chia - Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (Thực hiện phép nhân) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt ÔN ĐỌC BÀI: HỘI VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS đọc trôi chảy cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, nói, viết cho HS. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài: Đối đáp với vua + Cao Bá quát làm gì để nhìn rõ mặt - Cởi hết quần áo nhảy xuống hồ tắm. vua? Quân lính bắt vùng vẫy, kêu la om sòm. + Qua câu chuyện em thấy Cao Bá - Cậu bé thông minh, nhanh trí. Quát là cậu bé thế nào? - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: (1’) 2. Luyện đọc: (15’) - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài - HS chú ý. - Gọi HS đọc nối đoạn - Gọi HS đọc cả bài - HS đọc: 8 HS - Gọi HS kể chuyện - HS đọc 2 HS - HS kể chuyện: 2 HS 3. Tìm hiểu bài: (5’) Vũ Thị Hường 7 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 + Ông Cản Ngũ mất đà. Quắm Đen - Ông Cản Ngũ nhấc Quắm Đen lên nhẹ định bốc ông lên. Kết cục keo vật thế như nâng con ếch có buộc sợi rơm nào? ngang bụng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Ông Cản Ngũ thắng vì: Vì Quắm Đen + Vì sao ông Cản Ngũ thắng? là người khỏe mạnh nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm. Còn ông Cản Ngũ lại là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. Nói tên nhân vật với các từ ngữ tả hoạt động của họ trong sới vật: Lăn xả, + Quắm Đen có hoạt động gì trong - Lớ ngớ, thoắt biến, thoắt hiện; chậm sới vật? chạp, vờn bên trái, đánh bên phải, xoay + Hoạt động của ông Cản Ngũ trong xoay chống đõ. sới vật C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em có suy nghĩ và cảm nhận gì về - Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp hội vật? dẫn giữa 2 đô vật (một già, một trẻ, tính nết khác nhau) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyện. RÚT KINH NGHIỆM: Đạo Đức Tiết 25: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( TIẾT 1). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 2. Hành vi: Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó. 3. Thái độ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Vũ Thị Hường 9 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học: 2016 – 2017 về 2 tình huống sau: Em hãy nhận xét vi nào đúng, hành vi nào sai? Và giải hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, thích vì sao? hành vi nào sai, vì sao? + Hành vi 1: Thấy bố đi công tác về, - Sai, vì muốn sử dụng đồ đạc người Hải liền lục ngay túi của bố để tìm xem khác phải hỏi xin phép và được đồng ý có quà gì không? thì ta mới sử dụng. + Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai - Đúng. thấy có rất nhiều sách hay. Lan rất muốn đọc và hỏi Mai mượn. - Yêu cầu mật số học sinh đại diện cho - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét cặp nhóm nêu ý kiến. bổ sung. Kết luận: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta cần tôn trọng, không được tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác. c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Nên hay không nên”. ( 7’) - Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi - Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu. để học sinh theo dõi. Yêu cầu các em Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn và tham gia tiếp sức. các bảng từ (có nội dung là các hành vi giống trên bảng) vào hai cột “nên” hay “không nên” sao cho thích hợp. 1. Hỏi trước khi xin phép bật đài hay Nên làm. xem tivi. 2. Xem thư của người khác khi người Không nên làm. đó không có ở đó. 3. Sử dụng đồ đạc của người khác khi Không nên làm. cần thiết. 4. Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người Nên làm. khác. 5. Hỏi trước, sử dụng sau. Không nên làm. 6. Đồ đạc của người khác không cần Không nên làm. quan tâm giữ gìn. 7. Bố mẹ, anh chị xem thư của em. Không nên làm. 8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo Nên làm. quản. - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung hoặc nếu có ý kiến khác và giải thích vì sao. nêy ý kiến khác và giải thích vì sao. Kết luận: Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản, giữ Vũ Thị Hường 11 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu