Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Vũ Thị Hường
Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU:
+ Tập đọc:
- Ngắt, nghỉ hơi đằng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm, vào mùa xuân. nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông.
+ Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Có ý thức học.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ,may chiếu
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
I. MỤC TIÊU:
+ Tập đọc:
- Ngắt, nghỉ hơi đằng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm, vào mùa xuân. nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông.
+ Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Có ý thức học.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ,may chiếu
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_26_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 26 Ngày soạn: 10 / 3 / 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017 Tập đọc – kể chuyện Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU: + Tập đọc: - Ngắt, nghỉ hơi đằng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân với nước. Hằng năm, vào mùa xuân. nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông. + Kể chuyện: - Dựa vào tranh minh họa đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Có ý thức học. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự cảm thông - Đảm nhận trách nhiệm. - Xác định giá trị. III. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ,may chiếu IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh lên bảng đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng bị cho cuộc đua? ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi nhất. + Cuộc đua diễn ra như thế nào? - Chiêng trống nổi lên, cả mười con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. Những chàng Man - gát gan dạ và kheo léo điều khiển voi về trúng - Nhận xét đích. B. Bài mới: 1. Giới thiêụ bài: (1’) 2. Luyện đọc: (30’) Vũ Thị Hường 47 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 là con gái vua Hùng khi chàng đang mò cá dưới sông. + Công chúa Tiên Dung đang trên đường - Trên đường đi du ngoạn. đi đâu? + Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Chử Đồng Tử - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền và Tiên Dung diễn ra như thế nào? lớn của công chúa sắp cập bờ thì hoảng hốt. chàng liền chạy tới bãi lau thưa, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn, công chúa Tiên Dung đâu biết chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liền cho vây màn ở đúng chỗ đó mà tắm. Nước dội làm trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên - Công chúa cảm động khi biết tình cùng Chử Đồng Tử? cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt nên mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. 2. Cuộc gặp gỡ kì lạ. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 + 4: + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân làm những việc gì? dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. + Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn - Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Chử Đồng Tử? Tử ở nhiều nơi bên sông hồng, hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông hồng lại nô nức làm lễ mở hội tưởng nhớ ông. + Nêu nội dung của đoạn? 3. Vợ chồng Chử Đồng Tử giúp d. Luyện đọc lại: (7’) dân. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 1: - Gọi học sinh nêu cách đọc đoạn này. - Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện gia cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử, lòng hiếu thảo của chàng: một chiếc khố, thương cha, đành ở không. - Yêu cầu 3 học sinh thể hiện lại đoạn văn - Học sinh thể hiện lại. - Nhận xét. KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Xác định yêu cầu: (2’) - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Dựa vào các tranh sau đây, em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. Vũ Thị Hường 49 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ngân, Minh là bao nhiêu? Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. =>Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. - Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu: + Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số - Đứng thứ nhất. liệu về chiều cao của bốn bạn? + Số 130 cm? - Đứng thứ nhì. + Số nào đứng thứ ba? - Số 127 cm. - Số nào đứng thứ tư? - Số 118 cm. + Dãy số liệu này có mấy số? + Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều - Học sinh lên bảng viết tên, cả lớp cao từ cao đến thấp? viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh. + Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao? - Minh, Anh, Ngân, Phong. + Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? - Phong cao nhất. Minh thấp nhất. + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? - Phong cao hơn Minh 12 cm. 3. Luyện tập: Bài 1: (4’) 1. Dựa vào dãy số liệu hãy trả lời câu + Bài yêu cầu gì? hỏi: + Bài toán cho ta dãy số liệu như thế - Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: nào? 129 cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm. - Gọi học sinh đọc dãy số liệu - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129 cm, Hà cao 132 cm, Quân cao 135 cm. b. Dũng cao hơn Hùng 4 cm, Hà thấp hơn Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. Bài 2: (4’) 2. Nhìn vào dãy số hãy trả lời cấu hỏi: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh đọc các dãy số. - Dãy các chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày: 1; 8; 15; 22; 29. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài – nêu kết quả + Thàng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ a. Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật? nhật. + Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? b. Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 2. + Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong c. Ngày 22 là chủ nhật thứ tư trong tháng? tháng. Vũ Thị Hường 51 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên + Tại sao trường đua voi phải rộng và - Vì voi là thú vật to lớn, khoẻ mạnh dài? + Tìm những chi tiết tả công việc - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng chuẩn bị cho cuộc đua? ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi nhất + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ - Những chú voi chạy dến đích trước thương? tiên đều ghìm đá, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. + Qua bài em có cảm nhận gì về ngày - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất hội đua voi ở Tây Nguyên? vui, rất thú vị, rất hấp dẫn. - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên thể hiện nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: (1’) 2. Luyện đọc: (15’) - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài - HS chú ý. - Gọi HS đọc nối đoạn - Gọi HS đọc cả bài - HS đọc: 8 HS - Gọi HS kể chuyện - HS đọc 2 HS - HS kể chuyện: 2 HS 3. Tìm hiểu bài: (5’) - Đoạn 1: - Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm, hai cha + Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử con chỉ có một chiếc khố mặc chung, Đồng Tử rất nghèo khó? khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. + Tình cảm của Chử Đồng Tử đối với - Chử Đồng Tử là người rất thương cha cha hiếu thảo với cha. như thế nào? - Đoạn 2: + Chử Đồng Tử gặp ai khi đang mò cá - Chử Đồng Tử gặp công chúa Tiên dưới sông? Dung là con gái vua Hùng khi chàng đang mò cá dưới sông + Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Chử Đồng - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào? của công chúa sắp cập bờ thì hoảng hốt. chàng liền chạy tới bãi lau thưa, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn, công chúa Tiên Dung đâu biết chỗ chàng trốn, nàng thấy cảnh đẹp liền cho Vũ Thị Hường 53 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Đạo đức Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: - Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó. 3.Thái độ: - Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, giấy Crôky, bút dạ. Bảng từ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Vì sao em cần tôn trọng đám tang? - Vì tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã mất và thông cảm với nỗi đau mất người thân. + Em hãy nêu một số việc không nên - Không nên chỉ trỏ, cười nói, nô đùa, khi gặp đám tang? - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý huống. (10’) cho tình huống, phân vai và tập diễn - Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử tình huống. lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó. - Tình huống: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng đang học Đại học ở Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc ra xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé! Nếu em là An, em sẽ nói gì với Hạnh? Vì sao?”. - Yêu cầu 1- 2 nhóm thể hiện cách xử - Các nhóm thể hiện cách xử lý tình Vũ Thị Hường 55 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 1. Hỏi trước khi xin phép bật đài hay - Nên làm. xem tivi. 2. Xem thư của người khác khi người - Không nên làm. đó không có ở đó. 3. Sử dụng đồ đạc của người khác khi - Không nên làm. cần thiết. 4. Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người - Nên làm. khác. 5. Hỏi trước, sử dụng sau. - Không nên làm. 6. Đồ đạc của người khác không cần - Không nên làm. quan tâm giữ gìn. 7. Bố mẹ, anh chị xem thư của em. - Không nên làm. 8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo - Nên làm. quản. - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung hoặc nếu có ý kiến khác và giải thích vì sao. nêy ý kiến khác và giải thích vì sao. Kết luận: Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản, giữ gìn khi dùng. - Yêu cầu học sinh kể lại một vài việc - 3 - 4 học sinh kể lại theo ý mình. em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em cần làm gì với đồ đạc và thư từ - Không được tự ý sử dụng đồ đạc hay của người khác? tự ý bóc thư của người khác khi không được phép. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 2 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 11 / 3 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. 2. Kĩ năng: Đọc được các số liệu của một bảng thống kê. Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu ( dạng đơn giản ). 3. Thái độ: Có ý thức học. Vũ Thị Hường 57 Trường TH Võ Thị Sáu