Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Ôn luyện về các cách nhân hoá.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Căm nhận được cái hay, tình cảm của người viết qua biện pháp nhân hóa.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ; Phiếu bắt thăm ghi tên các bài tập đọc , HTL.
- HS: SGK, VBT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Ôn luyện về các cách nhân hoá.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Căm nhận được cái hay, tình cảm của người viết qua biện pháp nhân hóa.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ; Phiếu bắt thăm ghi tên các bài tập đọc , HTL.
- HS: SGK, VBT.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_27_pham_mai_chi.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Phạm Mai Chi
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 25 / 03/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28/ 03/ 2016 Sĩ số: 37 ; Vắng: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc: Bộ đội về làng, Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Ôn luyện về các cách nhân hoá. Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Vận dụng phép nhân hóa để kể chuyện. 3. Thái độ: - GD học sinh chăm chỉ học tập, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ; Phiếu bắt thăm các bài TĐ; Tranh minh hoạ câu chuyện BT2 - HS: SGK, VBT. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo 3' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “Rước đèn ông sao.” - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? + Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, đủ màu sắc. Trên đỉnh ba lá cờ con. + Qua bài đọc, em thấy tình cảm của + Các bạn nhỏ rất thích Tết Trung các bạn nhỏ đối với Tết Trung thu như thu. thế nào? C. Bài mới : 1' 1. Giới thiệu học: - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần ôn tập. Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 103
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 nào! +Tranh 3: Thỏ:Tôi nhìn thấy. Nhím: Tôi bắt được. Quạ: Chính tôi hái. Chẳng ai chịu ai. +Tranh 4: Có chuyện gì thế các cháu? +Tranh 5: Ai cũng có công. Các cháu nên chia làm ba phần. +Tranh 6: Gấu nói: Bác có công gì đâu! Ba con vật nói: Bác giúp chúng cháu hiểu lẽ công bằng. - Yêu cầu HS kể theo cặp đôi. - HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung từng tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Đại diện trình bày trước lớp: Mỗi HS kể nội dung một tranh. - GV nhận xét. - 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV chốt: Sử dụng các cách nhân hóa - Lớp nhận xét,bổ sung. trong kể chuyện. 2' D. Củng cố - dặn dò: + Bài Bộ đội về làng giúp em hiểu điều + Bài thơ nói về tấm lòng của nhân gì? dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Hoàn thành VBT tiết 1. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II: Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm bài tập đọc Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Ôn luyện về các cách nhân hoá. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS đọc to rõ ràng, đọc thành thạo, liền mạch từng khổ thơ, biết ngắt Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 105
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 sự vất vả của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 15' Bài tập 2: (SGK - 74) 2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ấy. b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A: c) tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. + Bài có mấy yêu cầu? Đó là những + HS nêu. yêu cầu nào? - GV mở bảng phụ viết sẵn bài thơ, đọc - 2 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. mẫu sau đó yêu cầu HS đọc lại bài thơ (giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến) - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc. - Yêu cầu trao đổi cặp đôi và kết hợp - HS trao đổi cặp đôi làm VBT-39. làm bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - Tổ chức nhận xét. - 2 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chốt bài. a) Sự vật Từ chỉ Từ chỉ hoạt được đặc điểm động của nhân của con con người hoá người Làn gió mồ côi tìm, ngồi. Sợi nắng gầy run run, ngã b) A B giống một người Làn bạn ngồi trong vườn gió cây. giống một người gầy yếu. Sợi giống một bạn nhỏ nắng mồ côi. c) Tác giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 107
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - GV nhận xét. bài. C. Bài mới : 1' 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học. - HS ghi bài vào vở. 3' 2. Ôn tập các số trong phạm vi 10 000: - GV viết lên bảng số 2316, gọi HS đọc. - HS đọc số và nêu: + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy + Số 2 316 gồm: 2nghìn, 3trăm, chục, mấy đơn vị? 1chục, 6 dơn vị. - Tương tự với số 1000. - Lớp nhận xét, bổ sung. 7' 3. Giới thiệu số có năm chữ số: + Tìm số liền sau của số 9 999? + Số liền sau của số 9 999 là: 10 000 - GV viết số: 10 000 lên bảng, yêu cầu HS - HS quan sát, đọc số. đọc số. - Giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, + Số gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? 0 trăm, 0chục, 0 dơn vị. Giới thiệu số: 42 316 - GVtreo bảng phụ và yêu cầu HS thực hành - HS lấy tấm bìa trong bộ đồ trên bộ đồ dùng. dùng học toán, quan sát, nhận xét và nêu kết quả. HÀNG Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 10 000 1000 100 10 1 10 000 1000 100 1 10 000 100 1 10 000 1 1 1 4 2 3 1 6 Nhìn vào bảng, trả lời các câu hỏi: + Có mấy chục nghìn; mấy nghìn; mấy + Số có: 4 chục nghìn, 2nghìn, trăm, mấy chục và mấy đơn vị? 3trăm, 1chục, 6 đơn vị. + Số gồm: 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, + Viết là: 42 316 1chục, 6 đơn vị ta viết như thế nào? - GV ghi: Viết số: 42 316. + Đọc số vừa viết được? + HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - GV ghi: Đọc số: Bốn mươi hai nghìn ba - HS đọc số. trăm mười sáu. - Cho HS quan sát và giới thiệu: Số 42 316 - HS chỉ từng chữ số nêu lần lượt là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ hoặc chỉ bất kì chữ số naò trong số 4 chỉ 4 chục nghìn, chữ số 2 chỉ 2 nghìn, số và nêu. chữ số 3 chỉ 3 trăm, chữ số 1 chỉ 1 chục, Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 109
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 6' Bài 3: 3. Đọc các số: - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? + Bài yêu cầu: đọc số. - Hướng dẫn HS đọc số: + Số: 23116 gồm mấy chục nghìn? mấy + Số 23116 gồm: 2chục nghìn, nghìn? mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị? 3nghìn, 1trăm, 1chục, 6đơn vị. + Vậy ta đọc như thế nào? + Vậy ta đọc: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. - Tương tự với các số còn lại. - Cả lớp làm bài vào vở. - Tổ chức nhận xét. - 2 HS lên bảng đọc số. - GV nhận xét, chốt bài. 12 427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. 3116: Ba nghìn một trăm mười sáu. 82 427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. Củng cố: Đọc các số có năm chữ số. 5' Bài 4: 4. Số? - Đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu + Nêu quy luật của từng dãy số? + Dãy thứ nhất: Mỗi số trong dãy hơn kém nhau 1chục nghìn. + Dãy thứ hai: Mỗi số trong dãy hơn kém nhau 1 nghìn. + Dãy thứ ba: Mỗi số trong dãy hơn kém nhau 1trăm. - Yêu cầu HS dựa vào quy luật của từng - 3 HS lên bảng. dãy số làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi chéo vở đối chiếu bài. - Tổ chức nhận xét (chữa bài sai nếu có). - Một số HS đọc kết quả. a) 60000; 70000; 80000; 90000. b) 23000; 24000; 25000; 26000; 27000. c) 23000; 23100; 23200; 23300; 23400. * Em có nhận xét gì về từng dãy số vừa + Dãy a: Các số tròn chục điền? nghìn. Dãy b: Các số tròn nghìn. Dãy c: Các số tròn trăm. 2' D. Củng cố, dặn dò: + Các số có năm chữ số gồm những hàng - HS nêu. nào? + Khi đọc, viết số ta cần lưu ý gì? + Khi đọc, viết số ta cần viết (đọc) lần lượt từ trái sang phải, hay từ hàng cao đến hàng thấp. Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 111
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - Chạy chậm 8-10 lần - GV điều khiển. HS thực hiện. - Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần - GV vỗ tay, HS nhảy B. Phần cơ bản: 20-23 1.Ôn bài thể dục phát triển 1-2 lần chung: - GV cho HS thực hiện bài thể dục Hô lần lượt hết động tác này đến động tác kia, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Trò chơi:“Hoàng Anh - 8-10’ Hoàng Yến”. + Chuẩn bị: Trên sân, kẻ hai vạch - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho song song cách nhau 1m ở giữa học sinh cách chơi. sân. Cách đều hai vạch ở giữa sân - Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, khoảng 7 – 9 m về mỗi bên, kẻ đồng thời giải thích cách chơi. một vạch giới hạn dài, HS đứng - Học sinh thực hiện chơi trò chơi thành hai hàng ngang ở vạch giữa thử một lượt. sân, em nọ cách em kia tối thiểu - Sau đó cho HS chơi chính thức 1m. Đếm số từ 1 cho đến hết và và tuyên dương đứng thành từng cặp theo số đã đếm. Cho hai hàng đứng quay lưng với nhau. Một hàng có tên là “Hoàng Anh”, hàng kia là “Hoàng Yến”. + Cách chơi:Khi GV hô tên hàng nào, hàng đó phải chạy nhanh về vạch giới hạn bên mình, đội còn lại sẽ đuổi theo để bắt. Ví dụ: GV hô: “Hoàng Anh” thì cả hàng đó nhanh chóng chạy qua vạch giới hạn của bên mình, hàng mang tên “Hoàng Yến” phải nhanh chóng đuổi theo. Nếu đuổi kịp người chạy (trong khu vực từ vạch xuất phát đến vạch giới hạn), thì vỗ nhẹ vào lưng bạn và người chạy coi như bị bắt. Hàng nào có nhiều bạn bị bắt thì hàng đó thua cuộc. Nếu người đuổi chạy quá vạch giới hạn của bên chạy thì người đuổi cũng coi như bị bắt. C. Phần kết thúc: 5-6’ Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 113
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 3' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng: + Đặt một câu có hình ảnh nhân hóa? - 2 HS đặt câu. +Câu vừa đặt đã sử dụng cách nhân - Lớp nhận xét. hóa nào? - GV nhận xét. C. Bài mới : 1' 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: - GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. 15' 2. Ôn các bài đọc thêm: - GV cho HS luyện đọc các bài tập đọc - Nhắc lại tên bài. đã học ở tuần 21, 22 và đọc thêm bài tập đọc Người trí thức yêu nước; - HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc cả Chiếc máy bơm. bài) và trả lời câu hỏi - GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài để - HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét tìm hiểu nội dung: bạn đọc. Bài : Người trí thức yêu nước; - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết nói lên tinh thần + Vì yêu nước nên ông đã rời Nhật yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ? Bản để về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Vì yêu nước nên khi đã gần 60 tuổi, ông vẫn lên đường vào chiến trường miền Nam đầy khó khăn nguy hiểm để trực tiếp phục vụ chiến sĩ ta đánh Mĩ. + Chi tiết nào cho thấy bác sĩ Đặng + Để kiểm tra thuốc chống sốt rét có Văn Ngữ rất dũng cảm? tác dụng tốt hay không, ông đã tiêm thử trên chính cơ thể mình những liều thuốc đầu tiên. + Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có đóng + Trong cuộc kháng chiến chống góp gì cho hai cuộc kháng chiến? thực dân Pháp: ông gây được một va li nấm pê-nê-xi-lin để chế ra thuốc kháng sinh chữa bệnh cho thương binh trên các mặt trận. + Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: ông đã ra chiến trường bào chế chữa bệnh sốt rét cho bộ đội. Thuốc do ông sản xuất đã có hiệu quả cao. * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là một trí thức chân chính, say mê khoa học, tận tụy với công việc cứu chữa thương binh ngoài mặt trận. - GV chốt nội dung: Ca ngợi bác sĩ Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 115