Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường

Tiết 79:LUYỆN ĐỌC BÀI: BỘ ĐỘI VỀ LÀNG.
ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bài Bộ đội về làng. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện: Quả táo theo tranh (sgk ); Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, nói, viết cho HS.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 35 vắng:.........
doc 103 trang Đức Hạnh 13/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 89 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng - Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau yêu thương của dân làng với bộ đội? Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. 3.Bài tập: Bài 2: (12’) + Bài yêu cầu gì? Câu chuyện kể trong các bức tranh dưới đây có tên là quả táo. Em hãy kể lại câu chuyện ấy, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động. - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. + Nêu nội dung tranh 1? - Thỏ nhờ quạ hái hộ quả táo. Quả táo rơi đúng người nhím làm nhím sợ bỏ + Tranh 2 vẽ cảnh gì? chạy. - Thỏ chạy theo và xin lại quả táo. + Nêu cảnh trong tranh 3? - Cả 3 con đều nhận quả táo đó là của mình. + Nêu nội dung tranh 4 và tranh 5? - Bác gấu đi chơi hỏi chuyện. - Bác gấu phân giải và chia phần cho mọi người. + Sử dụng phép nhân hóa để kể lại câu - Làm cho các con vật có hành động, chuyện là thế nào? suy nghĩ, cách nói năng như người. - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong - Các nhóm kể phân vai - Đại diện nhóm nhóm lên kể trước lớp + Tranh 1 vẽ gì? + Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấy 1 quả táo. Nó nhảy lên định hái táo nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá bèn cất tiếng ngọt ngào:Anh quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với! + Tranh 2 nêu nội dung gì? - Tranh 2: nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím, Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo gọi: - Chị Nhím đừng sợ ! quả táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin quả táo nào! + Kể lại nội dung tranh 3 - Tranh 3: Nghe thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và quạ Vũ Thị Hường 91 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ:( 4’) - Gọi HS đọc bài Bộ đội về làng + Tìm những hình ảnh thể hiện không - Mái ấm nhà vui khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội Tiếng hát câu cười về? Rộn ràng xóm nhỏ. + Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng - Lớp lớp đàn em hớn hở chạy theo sau yêu thương của dân làng với bộ đội? Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài( 1’) 2. Nội dung bài: a. Luyện đọc bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh (16’) - GV đọc mẫu .Đoạn 1 đọc giọng chậm - HS theo dõi SGK rãi, nhấn giọng từ tả sự di chuyển chậm chạp của đoàn quân. - Luyện đọc nối câu 2 lần - HS đọc nối câu 2 lần - Luyện đọc nối đoạn 2 lần - HS đọc nối đoạn 2 lần - Đọc bài trong nhóm. - HS đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc cả bài - HS đọc cả bài: 1 HS b. Tìm hiểu bài: Bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh: + Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội - Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung đang vượt một cái dốc rất cao? lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. + Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả - Nhích từng bước, họ cắm đầu về phía của đoàn quân vượt dốc? trước mà leo dốc, những khuôn mặt đỏ bừng vì leo dốc mệt. 2. Bài tập:( 12’) + Bài yêu cầu gì? Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi : - Gọi học sinh đọc bài thơ: - Học sinh đọc. + Trong bài thơ những sự vật nào được - Làn gió và sợi nắng. nhắc đến? + Làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt sự vật từ chỉ đặc Từ chỉ hoạt động của con người. Hãy tìm những từ được điểm của động của ấy? nhân hoá con người con người Làn gió mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng gầy Run run, ngã + Thấy sợi nằng và làn gió trong bài - HS đọc yêu cầu và làm bài thơ giống ai ?Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật ở cột A? Vũ Thị Hường 93 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 b. Số liền trước hơn hoặc kém số liền sau 2 đơn vị. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập. 2. Nội dung: Bài 1: (7’) 1.Viết ( Theo mẫu) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - GV phân tích mẫu: + Số gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 + 63457: Sáu mươi ba nghìn bốn trăm trăm, 5 chục, 7 đơn vị viết, đọc thế năm mươi bảy. nào? + 45913: Bốn mươi lăm nghìn chín - Yêu cầu học sinh làm – học sinh làm trăm mười ba. bảng phụ. + 63721: Sáu mươi ba nghìn bvảy trăm hai mươi mốt. + 47535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm. + Nêu cách đọc, viết số? - Đọc, viết từ hàng cao đến hàng thấp. Bài 2: (7’) 2.Viết ( Theo mẫu ): + Bài yêu cầu gì? - GV phân tích mẫu: + Số 97145 đọc như thế nào? + 97145: Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. - Hai mươi bảy nghìn một trăm năm - Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm viết thế nào? mươi lăm: 27145 - Yêu cầu học sinh làm – nêu kết quả. - 63211: Sáu mươi ba nghìn hai trăm - Nhận xét mười một + Nêu cách đọc số ? - Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt: 89371 Bài 3: (7’) 3.Số? - Bài yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. sinh làm bảng phụ. a. 36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526. b,48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. c,81317; 81318; 81319; 81320; 81321; 81322; 81323. + Nhận xét gì về các dãy số này? - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị . Bài 4:( 6’) 4.Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi + Bài yêu cầu gì? vạch + Tia số này viết theo quy luật nào? - Số liền sau hơn số liền trước 1000 đơn vị Vũ Thị Hường 95 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 các hình ảnh so sánh đó. “Lá thông như thể châm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh. Lá lúa là lưỡi liềm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng. Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. + Lá thông được so sánh như thế nào? + Lá thông so sánh như kim châm biết reo trong gió. ( Các câu khác tương tự ) Sự vật 1 Từ sosánh Sự vật 2 - HS làm bài, đọc bài, nhận xét. Lá thông như thể châm kim. Lá lúa là lưỡi liềm cong. Lá chuối là những con tàu. + Nêu các từ dùng để so sánh trong bài ? Bài 2: (7’)Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Các câu văn có hình ảnh - Viết những câu văn có hình ảnh so so sánh miêu tả cảnh vật ở nông thôn. sánh để tả các cảnh vật sau ở nông thôn: luỹ tre, cánh đồng lúa, những con bò(hoặc những con trâu). - Luỹ tre xanh rì rào như đang hát bài ca của đồng quê. - Cánh đồng lúa mênh mông như một biển vàng. - Những con trâu béo tròn, lông mượt như tơ đang ung dung gặm cỏ. - HS làm bài vào vở ô ly. - 3 HS lên bảng làm bài, nhận xét. - Chốt những câu văn so sánh đúng. Bài 3: (7’) 3. Đọc đoạn văn sau rồi chép lại từng + Bài yêu cầu gì? câu vào ô thích hợp trong bảng: - HS đọc đoạn văn - Hướng dẫn:Tìm các câu văn thuộc “Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp mẫu câu nào? ( Ai - làm gì? Ai - thế đầu xuân. Không khí trong lành và rất nào?) ngọt ngào.Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. Anh Giáo đứng bên đồng cỏ đó lâu lắm. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh.” - HS làm bài vào vở ô ly. Ai(con gi, cái gì)- Ai(con gì, cái gì)- 2 HS lên bảng chữa bài. làm gì? thế nào? - Gv nhận xét. Câu 4, câu 5 Câu 1,2 ,3. Bài 4: (8’) Nêu yêu cầu bài tập 4. Điền dấu phẩy vào chỗ thich hợp Vũ Thị Hường 97 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Kiểm tra bài cũ( 3’) + Khi nhận thư từ của người khác em - Em cần giữ gìn cẩn thận rồi đem trao cần làm gì? tận tay người nhận. + Vì sao cần tôn trọng thư từ tài sản - Vì thư từ, tài sản là riêng tư là tài sản của người khác? riêng của người khác. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn các hoạt động: a. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.( 10’) - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu - Từng học sinh làm vào phiếu bài tập. bài tập: Viết chữ Đ vào ô  trước hành vi em cho là đúng, chữ S vào ô  trước hành vi em cho là sai. Giải thích vì sao em cho rằng hành động đó sai. a).  Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình - Đúng. đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. b).  Hôm chủ nhật, Lan thấy chị - Sai. Minh lấy truyện của Lan ra đọc khi Lan chưa đồng ý. c).  Em đưa giúp một lá thư cho bác - Sai. Nga, thư đó không dán. Em mở ra xem qua để biết thư viết gì. d).  Minh dán băng dính chỗ rách ở - Đúng. quyển sách mượn của lan và bọc lại cho Lan. + Đưa bảng phụ đẽ ghi bài tập trên, yêu - Vì ở câu a và d các bạn biết tôn trọng cầu học sinh nêu kết quả. Theo dõi tài sản của người khác. Câu b và c: các nhận xét, kết luận bài làm của học sinh. bạn chưa biết tôn trọng, giữ gìn tài sản của người khác. + Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài - Xin phép khi sử dụng, không xem sản của người khác? trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác. b. Hoạt động 2: Em xử lý thế nào?( 9’) - Yêu cầu học sinh thảo luận cách xử lý - Các nhóm thảo luận cách xử lý cho 2 tình huống sau: mỗi tình huống. 1. Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi mũ. - Em nói các bạn không được làm thế. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ Em nhặt mũ và gọi Nam ra trả lại mũ làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ cho bạn. làm gì? 2. Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa - Em sẽ đợi Hoa quay lại rồi hỏi mượn, phải về nhà đưa chìa khóa. Mai thấy nếu chưa làm được bài đó em sẽ làm trong cặp Hoa có cuốn sách tham khảo bài khác trong khi chờ Hoa quay lại. rất hay, Mai rất muốn đọc để giải bài Vũ Thị Hường 99 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: 18 / 3 / 2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Toán Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn trăm, chục, đơn vị là 0). 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. 3.Thái độ: - Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 – - Học sinh lên bảng làm bài. VBT. Số? a. 33546, 33547, 33548, 33549, 33550. b. 59642, 59643, 59644, 59645, 59646. - Nhận xét về các dãy số? - Số liến trước hơn hoặc kém số liền sau 1 đơn vị. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: - Đọc và viết số có 5 chữ số ( trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0): (13’) - Yêu cầu học sinh đọc phần bài học sau đó chỉ vào dòng của số 30000. + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy - Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn trăm, 0 chục và 0 đơn vị. vị? + Vậy ta viết số này như thế nào? - Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp: 30000. + Số này đọc như thế nào? - Ba mươi nghìn. - GV viết các số - Yêu cầu học sinh đọc. - 32000: Ba mươi hai nghìn. - 32500: Ba mươi hai nghìn năm trăm. + 32560: Ba mươi hai nghìn năm trăm Vũ Thị Hường 101 Trường TH Võ Thị Sáu