Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Vũ Thị Hường

Tiết 82 + 83: BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: Nêu gương quyết tâm vượt khó của 1 học sinh tật nguyền.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe.
3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
- Thể hiện sự tự tin.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 35 vắng:......
doc 45 trang Đức Hạnh 13/03/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_29_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 29 Ngày soạn: 31/3/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017 Tập đọc - kể chuyện Tiết 82 + 83: BUỔI HỌC THỂ DỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung: Nêu gương quyết tâm vượt khó của 1 học sinh tật nguyền. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của 1 nhân vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng nghe. 3. Thái độ: Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Đặt mục tiêu. - Thể hiện sự tự tin. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 35 vắng: TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài: Cùng vui chơi. + Tìm những chi tiết cho thấy các bạn - Quả cầu giấy xanh xanh cứ bay lên rồi đá cầu rất vui? lộn xuống đi từng vòng quanh quanh từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn vừa cười, vừa chơi. + Những chi tiết, hình ảnh nào cho - Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật thấy các bạn đá cầu rất khéo léo? tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để quả cầu bay trên sân, không bị rơi xuống đất. + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? - Chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui - Nhận xét hơn và học tốt hơn. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:( 1’) 2. Luyện đọc: (28’) - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc toàn bài: Rõ ràng, rành mạch. Vũ Thị Hường 1 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 + Những chi tiết nào nói lên quyết tâm - Cậu phải leo 1 cách chật vật, mặt cậu của Nen - li? đỏ như lửa, trán ướt đẫm mồ hôi, thầy giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn tiếp tục leo. Cậu có rướn người lên, thế là cậu nắm chắc được cái xà. Lúc ấy, thầy giáo khen cậu giỏi và khuyên cậu xuống nhưng cậu càng muốn đứng được trên cái xà như các bạn khác trong lớp. + Tấm gương của Nen - li và vận động - Nen - li và Am - xtơ - rông đã cố viên Am - xtơ - rông có gì giống nhau? gắng hết sức trong luyện tập để chiến thắng bản thân mình và đạt kết quả mong muốn. Chúng ta cần kiên trì tập luyện thể thao và kiên trì khi gặp khó khăn. Quyết tâm cao độ, nỗ lức phấn đấu sẽ giúp chúng ta thành công. 2. Quyết tâm của Nen- li. + Em hãy tìm một tên thích hợp cho - Nen - li tấm gương sáng/ quyết tâm câu chuyện? của Nen - li./ + Nêu nội dung truyện? - Ca ngợi tinh thần vượt khó cúa một cậu học sinh tật nguyền. 4. Luyện đọc lại: (7’) - GV đọc mẫu lần 2, nêu lại giọng đọc. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 3 + Nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - Nen - li bắt đầu leo một cách rất chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống. Nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích:/" Cố lên !// Cố lên !" - Gọi học sinh đọc lại. - Nhận xét - Yêu cầu học sinh nhẩm - gọi cá nhân đọc nhận xét. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (3') + Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng - Tức là nhập vào vai của 1 nhân vật lời của nhân vật? trong truyện để kể, khi kể xưng là tôi hoặc tôi, mình. + Em có thể kể bằng lời của nhân vật - Bằng lời của thầy giáo, của Đê - rốt - nào? xi, Cô - rét - ti, Ga - rô - rê, Xtác - đi, Nen - li hoặc 1 bạn học sinh trong lớp. - Gọi 3 học sinh yêu cầu kể tiếp nối 3 đoạn. Mỗi lần học sinh kể, GV nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm Vũ Thị Hường 3 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài:( 1’) 2. HD HS làm bài tập Bài 1: (10’) 1. Bài toán - Gọi học sinh đọc đề toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Chiều dài: 4dm Chiều rộng: 8cm + Bài toán hỏi gì? Diện tích : cm 2 ? Chu vi: cm? + Nhận xét gì về đơn vị đo của hình - Khác nhau. chữ nhật này? + Để tính diện tích và chu vi của hình - Đưa về cùng 1 đơn vị đo. chữ nhật này ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. Bài giải 4dm = 40 cm Diện tích của hình chữ nhật là : 40 8 = 320 ( cm 2 ) Chu vi hình chữ nhật là : ( 40 + 8 ) 2 = 96( cm ) Đáp số: 320 cm 2 ; 96 cm + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - lấy chiều dài + chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi nhân với 2 . Bài 2:(10’) 2. Tính diện tích của - Gọi học sinh nêu yêu cầu: + Hình H được ghép bởi mấy hình chữ - 2 hình chữ nhật. nhật? + Bài có mấy phần? a. Tính diện tích của từng hình? b. Tính diện tích của hình H? + Yêu cầu học sinh làm bài. a. Bài giải Diện tích của hình ABCD là: 10 8 = 80 ( cm 2 ) Diện tích của hình DMNP là : 20 8 = 160 ( cm 2 ) Đáp số : 80cm 2 ; 160 cm 2 - Nêu cách tính diện tích hình H b. Diện tích của hình H là: 80 + 160 = 246 ( cm 2 ) Đáp số: 246 cm 2 Bài 3: (7’) 3. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Chiều rộng: 5 cm Chiều dài: gấp đôi chiều rộng + Bài toán hỏi gì? Diện tích : cm 2 ? + Để tính được diện tích của hình chữ - Biết chiều dài của hình chữ nhật. nhật ta phải biết gì? Vũ Thị Hường 5 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 a, Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS đọc đoạn: 8HS - Gọi HS đọc cả bài - HS đọc trong nhóm - Gọi HS kể chuyện - HS đọc cả bài: 2HS - GV nhận xét - HS kể chuyện: 2HS b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? - Mỗi Hs phải leo đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên cái xà ngang. + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập - Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con thể dục như thế nào? khỉ; Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; ga-rô-nê leo dễ như không,tưởng có thể vác thêm một người nữa trên vai. + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? - Vì cậu bị tật từ nhỏ. + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được -Vì cậu muốn vượt qua chính mình, tập như mọi người? muốn làm những việc các bạn làm được. + Tìm những chi tiết nói len quyết tâm - Nen- li leo lên một cách chật vật, mặt của Nen-li? đỏ như lửa, mồ hôi đẫm trán, cậu cố sức GV chốt: Câu chuyện ca ngợi quyết tâm leo, vượt khó của một cậu học sinh tật nguyền. 4. Luyện tập:(12’) Bài 1: Chọn từ ngữ tả các bạn tập leo cột trong giờ thể dục để điền vào chỗ trống: ( 4’) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tìm các - HSđọc yêu cầu. từ ngữ - Gọi HS đọc bài - HS làm theo yêu cầu. - HS làm bài và đọc kết quả. + Đê – rôt – ti và Cô – rét – ti leo như - Leo như hai con khỉ. thế nào? + Xtác – đi thì - Thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. + Ga – rô – lê leo - Dễ như không. Bài 2: Ghi lại các chi tiết tả cảnh Nen – - HS đọc yêu cầu bài. li leo cột:( 5’) + Lúc đầu cậu leo cột - Lúc đầu cậu leo cột một cách chật vật. + Khi cách xà ngang ngón tay - Cậu rướn người lên + Khi đã nắm được xà ngang - Sau vài lần cố gắng, cậu đặt hai khuỷu - Yêu cầu HS làm bài. tay, rồi hai đầu gối cuối cùng là hai bàn chân lên xà. Bài 3: Đặt tên mới cho câu chuyện. - HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ rồi làm bài - HS làm bài - đọc kết quả - Nhận xét Vũ Thị Hường 7 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 báo cáo có nội dung: nhóm (ý nào trùng rồi thì thôi không Bảng 1. Những việc làm tiết kiệm nước viết lại). ở nơi em sống. Bảng 2. Những việc làm gây lãng phí nước. Bảng 3. Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống. Bảng 4. Những việc làm gây ô nhiễn nguồn nước. + Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 - Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm nhóm ở trên bảng và yêu cầu học sinh trên bảng và nộp phiếu điều tra cho giáo nộp các phiếu điều tra cá nhân. viên. - Nhóm 1. Tiết kiệm nước. (là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm). - Nhóm 2. Lãng phí nước. - Nhóm 3. Bảo vệ nguồn nước. - Nhóm 4. Gây ô nhiễm nguồn nước. - Giúp học sinh nhận ra nhận xét chung - Dưa trên kết quả chung tự rút ra nhận về nguồn nước nơi em sống được sử xét. dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm. - Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài việc - Vài học sinh trả lời. các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết - 1- 2 học sinh nhắc lại. kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khỏe cuộc sống của chúng ta. b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.( 15’) - Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận từng trường hợp. tim cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện. Tình huống 1. Em và nam cùng nhau Tình huống 1. Em giải thích cho Nam đi dọc bờ suối. Bỗ Nam dừng lại, nhặt rằng làm như thế sẽ làm cho những một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông người ở phía dưới nguồn phải dùng cho nó trôi bập bềnh, Nam còn nói: nước ô nhiễm. Như thế là không tốt, em “Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn sẽ cùng Nam vớt hộp đó lên và vứt vào đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ thùng rác (nếu không em có thể làm một khác, chẳng việc gì phải lo”. Trong mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn trường hợp đó em sẽ làm gì? Nam). Tình huống 2. Mai và An đang đi Tình huống 2. Em sẽ dừng lại xem chỗ trên đường phố thì phát hiện một chỗ rò rỉ to hay nhỏ, nếu nhỏ tạm thời em ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra nhờ người khác bịt lại rồi đi báo người khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại thợ sửa chữa, hoặc em có thể nhờ người Vũ Thị Hường 9 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3a3 Năm học 2016 - 2017 Diện tích : cm2 ? Đáp số: 48 cm2 - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn học sinh tìm qui tắc tính diện tích hình vuông:(10’) - GV vẽ hình vuông: A B C D + Đây là hình gì? - Hình vuông + Hình vuông ABCD có bao nhiêu ô - 9 ô vuông vuông? + Làm thế nào để biết 9 ô vuông ? 3 3 = 9 ( ô vuông ) + Diện tích mỗi ô vuông là bao nhiêu ? - Diện tích mỗi ô vuông là 1 cm2 + Vậy diện tích hình vuông ABCD là bao - Ta lấy số đo của 1 cạnh nhân với số nhiêu ta làm như thế nào? đo của cạnh kia hay là nhân với chính số đó: 3 3 = 9 ( cm2 ) + Vậy muốn tính diện tích của một hình - Ta lấy độ dài một cạnh nhân với vuông bất kỳ nào đó ta làm như thế nào? chính nó. 3. Luyện tập Bài 1: (5’) 1.Viết số vào ô trống ( theo mẫu ) - Nêu yêu cầu? + Dòng thứ nhất cho biết gì? - Cạnh của hình vuông. + Dòng thứ 2, 3 yêu cầu tính gì? - Tính chu vi, diện tích của hình vuông. + Tính chu vi, diện tích của hình vuông Cạnh hình 3cm 5cm 10cm có cạnh là 3cm? vuông Chu vi 12cm 20cm 40cm hình vuông Diện tích 9cm2 25cm2 100cm2 - Nêu kết quả - nhận xét hình vuông + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế - Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4 . nào? + Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Lấy số đo 1 cạnh nhân với chính số đó. Bài 2: (6’) 2. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Cạnh : 80 mm + Bài toán hỏi gì? Diện tích : cm2 ? + Muốn tính diện tích của tờ giấy đó ta - Lấy số đo một cạnh nhân với chính làm thế nào? nó. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. Vũ Thị Hường 11 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu