Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Mai Chi

Tiết 7; 8:
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- Kể chuyện: HS dựa vào gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào gợi ý SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, yêu thư¬ng anh chị em trong gia đình. Biết thương bố mẹ. Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.

doc 57 trang Đức Hạnh 13/03/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 11/ 09/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14/ 09/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: Tiết 7; 8: CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Kể chuyện: HS dựa vào gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ có âm vần dễ phát âm sai. - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào gợi ý SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, yêu thư¬ng anh chị em trong gia đình. Biết thương bố mẹ. Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kiểm soát cảm xúc. - Tự nhận thức. - Giao tiếp: ứng xử văn hoá. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 103
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 nhẹ nhàng. b)Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ: Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến + Lần 1: GV chú ý nghe HS đọc và sửa hết bài (2 lần). sai. GV sửa sai (miệng). + Lần 2: GV kết hợp ghi những từ HS - HS luyện đọc từ phát âm sai. đọc sai lên bảng để HS đọc lại. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: lạnh buốt, lất phất, cuộn tròn, xấu hổ, phụng phịu, Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia mấy đoạn? + 4 đoạn - GV nêu từng đoạn. - Gọi HS đọc đoạn lần 1- kết hợp HD - 4 HS đọc nối. ngắt câu GV hướng dẫn ngắt câu dài: GV đọc - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. mẫu và gọi HS nêu cách ngắt Đoạn 1: Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội/ khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. Đoạn 2: “Cái áo của Hòa/ đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy”. -> Gọi HS đọc lại câu vừa hướng dẫn - 2HS đọc câu - Gọi HS đọc đoạn lần 2- kết hợp giải - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. nghĩa từ: Bối rối, phụng phịu, thì thào ( HS dựa vào chú giải SGK nêu nghĩa từ) + Bối rối: Lúng túng, không biết làm thế nào + Phụng phịu: vẻ mặt xị xuống tỏ ý hờn dỗi, không bằng long. + Thì thào : nói rất nhỏ. * Đặt câu với từ “thì thào”? + Lan quay xuống thì thào với Mai: Tí mình gặp nhau nhé. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Các nhóm luyện đọc. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12' 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Lí do Lan dỗi mẹ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1; 2, trả - Lớp đọc thầm. lời câu hỏi: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 105
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 7' 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 2; 3. - HS lắng nghe. + Nêu giọng đọc của đoạn và các từ + Đọc giọng tình cảm nhẹ nhàng, đọc cần nhấn giọng? phân biệt giọng giữa các nhân vật: giọng Lan nũng nịu, giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục, giọng mẹ lúc bối rối, cảm động âu yếm. + Nhấn giọng từ: bối rối, đắt bằng tiền, phụng phịu, vờ ngủ, thì thào, dành hết tiền, lạnh lắm, khỏe lắm, - Gọi HS đọc lại. - 2 HS đọc. - Hướng dẫn luyện đọc phân vai theo - 2 nhóm HS đọc theo lối phân vai: nhóm 4. người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn. - HS nhận xét cá nhân và nhóm đọc. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 18' Kể chuyện - HS lắng nghe. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK kể từng đoạn trong truyện “ Chiếc áo len” theo lời kể - 1HS đọc. của Lan. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn: a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ: - GV giải thích 2 ý trong yêu cầu: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong câu chuyện. + Kể theo lời kể của Lan: Kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng tôi hoặc mình. b. Kể mẫu đoạn 1: - 1 HS đọc 3 gợi ý đoạn 1 SGK. - GVmở bảng phụ đã viết sẵn gợi ý kể - HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1. từng đoạn trong SGK. Ví dụ: - 1,2 HS khá giỏi kể theo 3 gợi ý trên + Ý 1: Mùa đông năm nay đến sớm. bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan Gió thổi lạnh buốt (kể đủ theo 3 gợi ý đã nêu). + Ý 2: Mấy hôm nay, tôi thấy bạn Hoà ở lớp tôi mặc một chiếc áo len màu vàng đẹp ơi là đẹp + Ý 3: Đêm hôm ấy tôi nói với mẹ c. Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4. - HS tập kể. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 107
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 3. Thái độ: - Giáo dục HS thích khám phá về hình học, nêu cao tính chịu khó, tích cực khi học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, thước - HS: SGK,vở ô li viết sẵn đề bài bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS thực hiện: - 3 HS lên bảng. 4 3 - 9 = 45 : 5 + 718 = - HS dưới lớp làm vào nháp. 10 3 : 5 = + Nêu bài giải bài tập 3 (VBT - 12). - 1HS đọc bài làm. - Nhận xét. Bài giải: a) Số tai thỏ có là: 2 5 = 10 (cái) b) Số chân thỏ có là: 4 5 = 20(cái) - GV nhận xét. Đáp số: a) 10 cái tai. b) 20 cái chân. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập(SGK-11) 10' Bài 1: 1. a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: + Nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: - HS quan sát hình vẽ và trả lời: + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy + Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn đoạn thẳng? Nêu độ dài của từng thẳng: AB = 34cm; BC = 12cm; CD = đoạn? 40cm B D 12cm 34cm 40cm A C + Nêu cách tính độ dài đường gấp + ta tính tổng độ dài các đoạn tạo khúc? nên đường gấp khúc. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 109
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 A 3 cm B 2cm 2cm D 3 cm C - Yêu cầu HS: Dựa vào cách tính chu - HS thực hành tính vào vở ôli vi hình tam giác, hãy tính chu vi hình - 1HS làm bảng lớp. chữ nhật. - 2HS đọc - Gọi HS đọc bài làm. Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là : - GV nhận xét bài trên bảng, chốt bài 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm). làm đúng. Đáp số: 10cm. + Nêu cách tính chu vi hình chữ + ta lấy số do các cạnh cộng lại với nhật? nhau. 8' Bài 3: 3. Trong hình bên: - GV nêu yêu cầu. a. Có bao nhiêu hình vuông? b. Có bao nhiêu hình tam giác? + Bài yêu cầu gì? + Đếm số hình vuông và hình tam giác. - Yêu cầu HS tự đếm hình và nêu kết - 2-3 HS nêu miệng. quả. Trong hình bên có: - 5 hình vuông. - 6 hình tam giác. - Gọi 1HS lên bảng chỉ cụ thể. 7' Bài 4: 4. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được: + Nêu yêu cầu bài tập? - 1 HS đọc. * Yêu cầu a có gì giống và khác yêu + Giống : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào cầu b? mỗi hình - Yêu cầu HS thực hành. Gọi 2HS lên Khác: được bảng vẽ a) 3 hình tam giác. (Khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau) - Nhận xét. b) 2 hình tứ giác. 3' D. Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 111
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Nội dung bài học TG Phương pháp A.Phần mở đầu 5-7 ’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1- 2’ - GV điều khiển. cầu giờ học. - Khởi động: + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu 1lần - Cán sự điều khiển. gối, hông + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo 1-2’ nhịp. + Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh 2’-3’ sân từ 80m – 100 m. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. 1lần B.Phần cơ bản. 1.Ôn tập hợp đội hình đội ngũ: 6-8’ hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, điểm số, quay trái , quay phải, dồn hàng. - Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho một số em thực hiện chưa tốt . 2.Học tập hợp hàng ngang, dóng 8-10 hàng, điểm số . - GV điều khiển. HS thực hiện. - Giới thiệu và làm mẫu một lần sau đó học sinh làm theo. - Khẩu lệnh : + Thành 4 hàng dọc tập hợp! + Nhìn trước - thẳng! / Thôi! + Cả lớp điểm số! + Bên trái ! Quay! + Bên phải ! Quay! - Tổ trưởng điều khiển. GV theo - Cho HS thi đua giữa các tổ với dõi, nhận xét và sửa sai ở các tổ. nhau. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định. - Gọi các tổ lần lượt trình diễn. 3. Trò chơi : Tìm người chỉ huy . 5-6’ - GV nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Tập hợp học sinh thành vòng tròn, Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 113
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Phấn màu, bảng nhóm. - Hs: VBT, vở ôli. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 3' B. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết giờ trước. - HS lắng nghe. - GV đọc các từ: xào rau, sà xuống, xinh - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. xắn, ngày sinh. - Nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. 8' a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại. - 2 HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: + Vì sao Lan ân hận? + Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần của mình cho em. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Những chữ nào trong bài cần viết + Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên hoa? riêng. + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt + sau dấu hai chấm và trong dấu trong dấu gì ? ngoặc kép. - Luyện viết tiếng khó: + Tìm những chữ dễ viết sai chính tả - HS đọc thầm bài, tìm và nêu các từ trong bài? khó. - GV đọc tiếng khó: Nằm, cuộn tròn, - 2HS lên bảng. Lớp viết bảng con. chăn bông, xin lỗi. - Gv nhận xét. 12' b) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - HS lắng nghe, thực hiện theo. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 115
  8. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiên thức: Giúp HS: - Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn”, “ít hơn”. - Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn” hoặc tìm phần “ít hơn”.) 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS cách trình bày, làm tính nhanh đúng, giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. Hình vẽ như trong SGK. - HS: SGK, vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: + Tính chu vi tam giác ABC biết độ - 1HS lên bảng làm. dài 3 cạnh lần lượt là: AB = 17cm, Bài giải BC = 26cm, AC = 13cm. Chu vi hình tam giác ABC là: + Nêu bài giải bài 1a(VBT- 13). 17 + 26 + 13 = 56 ( cm) Đáp số: 56cm - Nhận xét. - 1HS đọc bài 1a (VBT- 13). Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 42 + 26 + 34 = 102 (cm) C. Bài mới : Đáp số: 102cm 1' 1. Giới hiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 117