Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Vũ Thị Hường

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng dễ sai: lất phất, lạnh buốt, phụng phịu...
- Nghỉ hơi, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ.
- Nắm từ ngữ trong bài + thêm từ lất phất, áo len.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm: ấm ơi là ấm, dỗi mẹ...
- Biết nhận xét lời kể của bạn, kể nối tiếp bạn.
- HS biết nhập vai kể chuyện từng đoạn theo từng lời nhân vật, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
3. Thái độ:
- Biết chia sẻ, quan tâm tới mọi người.
II. KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1.Tự nhận thức: Biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui.
2. Làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ ).
3. Giao tiếp ( ứng xử văn hóa)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn, viết đoạn 2 học sinh đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức (1’)
doc 84 trang Đức Hạnh 13/03/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 03 Ngày soạn: 16 / Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 / 9 / 2016 Tập đọc- kể chuyện Tiết 7- 8: CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng dễ sai: lất phất, lạnh buốt, phụng phịu - Nghỉ hơi, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ. - Nắm từ ngữ trong bài + thêm từ lất phất, áo len. - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 2. Kỹ năng: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm: ấm ơi là ấm, dỗi mẹ - Biết nhận xét lời kể của bạn, kể nối tiếp bạn. - HS biết nhập vai kể chuyện từng đoạn theo từng lời nhân vật, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. 3. Thái độ: - Biết chia sẻ, quan tâm tới mọi người. II. KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 1.Tự nhận thức: Biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui. 2. Làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ ). 3. Giao tiếp ( ứng xử văn hóa) II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn, viết đoạn 2 học sinh đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tiết 1 B. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi HS đọc bài: “Cô giáo tí hon” 2 học sinh đọc bài. + Tìm những cử chỉ của “cô giáo” làm bé - Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần thích thú? xuống - Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp - Bé bắt chước cô giáo dạy học + Có nhận xét gì về trò chơi của bốn chị - Trò chơi thật hay, lý thú, sinh động em bé? đáng yêu. - GV nhận xét Vũ Thị Hường 83 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Đoạn 2 cho ta biết điều gì? 2. Lan dỗi mẹ. - Yêu cầu hs đọc đoạn 1: - 1 HS đọc thầm đoạn 3. + Tuấn là người như thế nào? - Là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. + Anh Tuấn nói với mẹ điều gì? - Mẹ mua áo cho em Lan, con khoẻ nên không cần thêm áo, nếu lạnh sẽ mặc áo len cũ bên trong. - Nêu nội dung của đoạn? 3.Tuấn nhường nhịn em. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4. - HS đọc thầm đoạn 4. + Vì sao Lan ân hận? - Vì Lan ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình không nghĩ đến anh. Lan hiểu ra điều đó - em hối hận. + Cô bé Lan là người như thế nào? - Em bé ngoan vì đã nhận ra lỗi của mình và muốn sửa chữa khuyết điểm. + Lan đã có thái độ ra sao? 4. Lan ân hận. GV chốt: Hai anh em Tuấn Lan đều ngoan anh Tuấn biết nhường nhịn em, cảm thông với mong muốn của em và rất thương mẹ còn Lan biết mình có lỗi nên đã biết sửa chữa lỗi. - Yêu cầu: Đặt tên khác cho truyện? - Học sinh đặt tên khác cho bài. + Có khi nào em đòi bố mẹ mua cho những thứ đắt tiền không? nếu không - Học sinh trả lời. được, em có dỗi 1 cách vô lí không? Em xử sự như thế nào? - GV nhận xét, nhắc nhở học sinh. 4. Luyện đọc lại: (7') - Giáo viên đọc mẫu lần 2 và nêu lại giọng đọc: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào mạnh mẽ. - Luyện đọc đoạn 1- GV đọc đoạn. - HS nghe, theo dõi. - Cho HS tìm các từ nhấn giọng. - HS nêu: lạnh buốt, màu vàng, lất phất, ấm ơi là ấm. - Cho HS đọc lại đoạn. - 4 - 5 HS đọc đoạn. 5. Kể chuyện: (17’) 1. GV nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu. + Bài có mấy nhân vật? - 4 nhân vật. + Yêu cầu kể như thế nào? - Kể theo ý lời của Lan dựa vào các - GV: kể theo lời của Lan có nghĩa là kể gợi ý. theo cách nhập vai, người kể đóng vai Lan xưng “tôi” hoặc “em” hoặc “mình” 2. Hướng dẫn kể từng đoạn - GV đưa bảng phụ ghi gợi ý. - 2 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 dựa vào 3 Vũ Thị Hường 85 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 b, 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, chữa bài. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: (10’) 1. a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Cho HS đọc yêu cầu. - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. + Đường gấp khúc gồm mấy đoạn - Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. thẳng? + Muốn tính được độ dài đường gấp - Muốn tính được độ dài đường gấp khúc ABCD ta làm như thế nào? khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng lại. - Cho HS làm bài. - HS làm bài - 1 HS làm bảng. - Gọi HS đọc kết quả - nhận xét. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm ) Đáp số: 86 cm + Tìm câu trả lời khác? - Đường gấp khúc ABCD có độ dài là + 86cm là độ dài của mấy đoạn thẳng? - Là độ dài của 3 đoạn thẳng. b. Tính chu vi hình tam giác MNP. - Cho HS đọc yêu cầu. - Tính chu vi hình tam giác MNP. + Hình tam giác gồm có mấy cạnh? - Hình tam giác gồm 3 cạnh. + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm - Muốn tính chu vi hình tam giác ta như thế nào? cộng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. - Cho HS làm bài. - HS làm bài - 1 HS làm bảng. - Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 12 + 34 + 40 = 86 (cm ) - GV yêu cầu HS so sánh. Đáp số: 86 cm + Em có nhận xét gì chu vi của hình tam - Chu vi của hình tam giác MNP và giác MNP và độ dài của đường gấp khúc độ dài của đường gấp khúc ABCD ABCD? bằng nhau. Các đoạn thẳng của đường gấp khúc khép kín lại tạo thành hình tam giác. Bài 2: (5’) 2. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi của. + Hình chữ nhật gồm có mấy cạnh? - Hình chữ nhật gồm 4 cạnh. + Các cạnh của hình chữ nhật như thế - Các cạnh của hình chữ nhật có hai nào? cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta như thế nào? cộng độ dài của 4 cạnh lại. Vũ Thị Hường 87 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC BÀI: CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện: Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm: ấm ơi là ấm, dỗi mẹ - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 2. Kỹ năng: - Biết quan tâm tới người khác, không nên sống ích kỉ. 3. Thái độ: - Có ý thức kính trên nhường dưới. II. KĨ NĂNG SỐNG CỎ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 1.Tự nhận thức: - Biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui. 2. Làm chủ bản thân: - Kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ ). 3. Giao tiếp: - Ứng xử văn hóa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi HS đọc bài:“Cô giáo tí hon” - 2 học sinh đọc bài. + Tìm những cử chỉ của “cô giáo” làm bé - Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần thích thú? xuống - Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp - Bé bắt chước cô giáo dạy học + Có nhận xét gì về trò chơi của bốn chị - Trò chơi thật hay, lý thú, sinh em bé? động đáng yêu. - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1') 2. Nội dung: a. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi: (16’) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Mùa đông năm nay như thế nào? - Đến sớm và lạnh buốt. + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi - Chiếc áo màu vàng, có khoá kéo ở như thế nào? giữa, có mũ để đội + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì mẹ nói mẹ không thể mua được - GV nhận xét trả lời. chiếc áo đắt tiền như vậy. + Tuấn là người như thế nào? - Là người con thương mẹ, người Vũ Thị Hường 89 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình. Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác. 2. Kĩ năng: - Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. - Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm 3. Thái độ: - Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa. II. CHUẨN BỊ: - GV: - Câu chuyện “Chiếc vòng bạc - trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất” - 4 bộ thẻ xanh đỏ. - 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề liên quan đến việc thực hiện lời hứa. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc của mình. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi không giữ lời hứa. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em cần làm - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em gì? cần chăm học, ngoan ngoãn. - Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - GV nhận xét. C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nội dung: (27’) Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc” Mục tiêu: HS hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: - “Bài trước cô và các em đã thấy được - Học sinh chú ý lắng nghe. tình yêu bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi và sự kính trọng của thiếu nhi đối với bác. Hôm nay, qua câu chuyện: Chiếc vòng bạc”, - Giáo viên kể chuyện “Chiếc vòng bạc”. - Yêu cầu 1 2 học sinh kể hoặc đọc lại. - 1- 2 học sinh đọc lại truyện. - Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu thảo - Lớp chia thành 6 nhóm, cử nhóm luận theo các câu hỏi sau: trưởng và tiến hành thảo luận. Câu trả lời đúng. + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau - Khi gặp lại em bé sau hai năm đi Vũ Thị Hường 91 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 ban. bạn để bạn không phải đợi chờ, mất thời gian. 4. Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình chơi 4. Linh làm thế là không đúng bởi vào sáng ngày chủ nhật, sáng hôm đó, anh vì khi các bạn đến chơi không gặp họ của Linh đến chơi và rủ Linh đi công Linh, các bạn có thể bực mình vì viên. Linh quên mất lời hứa của mình với như vậy là nhỡ công, nhỡ việc và các bạn. Các bạn đến nhà nhưng không mất thời gian vô ích. gặp Linh. + Nhận xét, kết luận về các câu trả lời của - 4 - 5 học sinh trả lời. các nhóm. + Giữ lời hứa thể hiện điều gì? - Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. + Khi không thực hiện được lời hứa, ta - Khi không thực hiện được lời hứa, cần phải làm gì? cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. Kết luận: cần phải giữ lời hứa vì giữ lời - 1 học sinh nhắc lại. hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trong người khác. Khi vì một lý do nào đó mà không thực hiện được lời hứa, cần phải nói rõ lý do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS liên hệ bản thân theo định hướng: + Em đã hứa với ai, điều gì? - 3 - 4 học sinh tự liên hệ bản thân + Kết quả của lời hứa đó như thế nào? và kể lại câu chuyện, việc làm của + Thái độ của người đó ra sao? mình. + Em nghĩ gì về việc làm của mình? - Học sinh nhận xét việc làm, hành + Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm động của bạn. của các bạn, đúng hay chưa đúng, tại sao? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn + Giữ lời hứa thể hiện điều gì? trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Khi không thực hiện được lời hứa, + Khi không thực hiện được lời hứa, ta cần xin lỗi và báo sớm cho người cần phải làm gì? đó. - GV nhận xét. - Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa ( tiết 2) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Vũ Thị Hường 93 Trường TH Võ Thị Sáu