Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Vũ Thị Hường

Tiết 85 + 86: GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA

I. MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị
với các em học sinh của một trường Tiểu học ở Lúc - xăm - bua.
Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý về nội dung truyện trong SGK kể lại được toàn bộ câu chuyện gặp
gỡ ở Lúc - xăm - bua bằng lời của em. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết
phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐỰOC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: ....
doc 44 trang Đức Hạnh 13/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 30 Ngày soạn: 7/ 4/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 85 + 86: GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA I. MỤC TIÊU: Tập đọc: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung: Đoàn cán bộ Việt Nam đã có cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị với các em học sinh của một trường Tiểu học ở Lúc - xăm - bua. Kể chuyện: - Dựa vào gợi ý về nội dung truyện trong SGK kể lại được toàn bộ câu chuyện gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua bằng lời của em. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐỰOC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục + Sức khỏe cần thiết như thế nào trong - Sức khỏe giúp chúng ta giữ gìn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. + Vì sao tập thể dục là bổn phận của - Vì mỗi 1 người dân yếu ớt tức là cả mỗi người dân yêu nước? nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (30’) - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc: rõ ràng, rành mạch. - Luyện đọc kết hợp gải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: Vũ Thị Hường 39 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 em thích chơi những trò gì?". 2. Câu chuyện giữa những người bạn mới. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: + Khi chia tay đoàn cán bộ Việt Nam, - Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt các bạn học sinh nước Lúc - xăm - bua nhưng các bạn học sinh Lúc - xăm - bua đã thể hiện tình cảm như thế nào? vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe của đoàn các bạn đi khuất hẳn. 3. Chia tay. + Em muốn nói gì với các bạn trong - Cảm ơn các bạn đã yêu quý đất nước chuyện này? Việt Nam. d. Luỵên đọc lại: (7’) - GV đọc mẫu lần 2 – Nêu giọng đọc: - HS nghe đọc. rõ ràng, rành mạch. - GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn 3: - GV đọc mẫu đoạn 3 + Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - HS nêu các từ nhấn giọng - Học sinh luyện đọc cá nhân - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: (2') - Gọi học sinh đọc yêu cầu. + Câu chuyện được kể lại bằng lời của - Câu chuyện được kể bằng lời của một ai? người. + Chúng ta phải kể lại câu chuyện - Bằng lời của chính mình. bằng lời của ai? 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (14') - GV Hướng dẫn: Kể lại bằng lời của - Học sinh có thể kể: Hôm ấy, đoàn cán em, em lại là người không tham gia bộ Việt Nam đến thăm 1 trường Tiểu cuộc gặp gỡ vì thế cần kể khách quan học ở Lúc - xăm - bua. Cuộc gặp gỡ ấy như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp đã mang lại cho đoàn những ấn tượng gỡ đó và kể lại. bất ngờ thú vị. Vừa đến trường, cô hiệu trưởng đã đưa dẫn đoàn đến thăm lớp 6A. Tất cả học sinh trong lớp đều tự giới thiệu mình bằng Tiếng Việt. Các em còn hát bài " con bướm vàng " bằng Tiếng Việt để tặng đoàn. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý và nội - Học sinh kể. dung đoạn 1. Sau đó gọi 1 học sinh khá - Nhận xét kể mẫu lại đoạn truyện này - Kể theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi - Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm 3 học sinh, yêu cầu các nhóm nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm nhau. Vũ Thị Hường 41 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 trừ sao cho các chữ số thẳng cột với + Nêu cách tính? nhau, - Thực hiện từ phải sang trái + Vậy 85674 - 58329 = ? 85674 - 58329 = 27345 + Muốn trừ hai số có nhièu chữ số ta làm - Đặt tính thế nào? - Tính : ( Trừ từ phải sang trái ) + Khi thực hiện trừ có nhớ em cần lưu ý - thêm phần nhớ vào lần trừ tiếp theo. gì? c. Luyện tập: Bài 1: (6’) 1.Tính + Nêu yêu cầu? - Yêu cầu học sinh làm bài. 92896 73581 59372 - 65748 - 36029 - 53814 27148 37552 05558 + Nêu cách tính? - Tính từ phải sang trái Bài 2: (6’) 2. Đặt tính rồi tính + Bài có mấy yêu cầu? Đó là gì? 63780 91462 49283 - 18546 - 53406 - 5765 45234 38056 43518 + Nêu cách đặt tính và cách tính? - Viết số bị trừ ở trên, viết số trừ ở dướisố bị trừ sao cho + Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm - Đặt tính thế nào? - Tính : ( Trừ từ phải sang trái ) + Khi thực hiện trừ có nhớ em cần lưu ý - thêm phần nhớ vào lần trừ tiếp theo. gì? Bài 3: (5’) 3. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? Có : 25850m Đã trải nhựa: 9850m + Bài toán hỏi gì? Chưa trải nhựa: km? + Muốn biết còn bao nhiêu m đường - Lấy số mét đường có trừ đi số mét chưa trải nhựa ta làm thế nào? đường đã trả nhựa. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh Bài giải làm bảng phụ. Số mét đang chưa trải nhựa là: 25850 - 9850 = 16000 (m) Đổi 16000m = 16km Đáp số: 16 km C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta làm - Đặt tính thế nào? - Tính : ( Trừ từ phải sang trái ) + Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM: Vũ Thị Hường 43 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Minh. + Vì sao các Bạn lớp 6A nói được tiếng - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Vệt Nam. Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in- tơ- nét. + Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết - Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam điều gì về thiếu nhi Việt Nam? học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. + Các em muốn nói gì với các bạn HS - Chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì trong câu chuyện này? cùng sống trong một ngôi nhà chung là trái đất. - Chúng ta hãy đoàn kết . + Qua bài em hiểu được điều gì? - Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. 4. Hướng dẫn làm bài tập: (12’) - Cho HS nêu các yêu cầu và hoàn - HS đọc yêu cầu: thành bài - Gọi HS nêu kết quả bài – nhận xét + Câu 1: Ghi vào 5 cánh của bông hoa + Cánh 1: HS tự giới thiệu bằng tiếng dưới đây điều bất ngờ thú vị khi đoàn việt “ Em là Mô – ni – ca” cán bộ Việt Nam đến thăm một trường + Cánh 2: Em là Giét – xi – ca tiểu học ở Lúc – xăm – bua + Cánh 3: Hát bài: Kìa con bướm vàng + Cánh 4: Các em giới thiệu các vật: đàn tơ – rưng, cái nón, + Cánh 5: Vẽ quốc kì Việt Nam và nói bằng Tiếng Việt “ Việt Nam, Hồ Chí Minh” - Cô giáo các em đã dạy. + Câu 2: Ai đã dạy các em làm những điều trên? - Học sinh Việt Nam học những môn gì? + Câu 3: Ghi lại các câu hỏi do các em - Trẻ em Việt Nam thích những bài hát học sinh Lúc – xăm – bua hỏi đoàn cán gì? bộ Việt Nam? - Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò gì? - Chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì + Câu 4: Nếu gặp các bạn học sinh Lúc cùng sống trong một ngôi nhà chung là – xăm – bua em sẽ nói gì? trái đất C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện nói lên điều gì? - Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc Vũ Thị Hường 45 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 3. Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối - Tranh 3. Các bạn nhỏ đang tưới với con người? nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khỏe mạnh, cứng cáp. 4. Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Tranh 4. Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn. - Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ Kết luận: sung. - Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. - Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe. - Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. b. Họat động 2: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. (12’) - Yêu cầu học sinh chia thành nhóm, mỗi - Học sinh chia thành nhóm thảo luận thành viên trong nhóm sẽ kể tên một vật theo hướng dẫn và hoàn thành bản báo nuôi, một cây trồng trong gia đình mình cáo của nhóm. rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật/cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với cây trồng, vật nuôi. Ý kiến của các thành viên được ghi vào bản Tên vật Những việc Những việc báo cáo. nuôi làm để nên tránh chăm sóc để bảo vệ Cây trồng Những việc Những việc em làm để nên tránh chăm sóc để bảo vệ cây cây - Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo 2 nhóm. - Nhóm 1: Cây trồng. - Nhóm 2: vật nuôi. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của - Các nhóm dán báo cáo lên bảng. nhóm mình Vũ Thị Hường 47 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm bài: 46465 86254 Đặt tính rồi tính: - - 46465 – 5647 86254 - 67182 5647 67182 40818 19072 + Nêu cách tính? - Tính từ phải sang trái. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn tìm hiểu: (10’) - Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20000đ 50000đ, 100000đ: - Giáo viên cho học sinh quan sát từng - Tờ giấy bạc loại 20000đ có dòng chữ tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị (Hai mươi nghìn đồng ) và số 20000. các tờ giấy bạc dòng chữ và con số - Tờ giấy bạc loại 50000đ có dòng chữ ghi giá trị trên tờ giấy bạc. (năm mươi nghìn đồng) và số 50000. - Tờ giấy bạc loại 100000đ có dòng chữ (Một trăm nghìn đồng) và số 100000. - Gọi học sinh đọc các tờ giấy bạc đó. 3. Luyện tập: Bài 1: (4’) + Bài yêu câu gì? - Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền? + Để biết mỗi chiếc ví có bao nhiêu - Tính số tiền trong mỗi túi. tiền ta làm thế nào? + Chiếc ví a có số tiền là bao nhiêu? - Chiếc ví a có số tiền là: 10000 + 20000 + 20000 = 50000(đồng) - GV hỏi tương tự với các chiếc ví còn - Số tiền trong chiếc ví c là: lại 10000+20000+50000+10000=90000(đ) + Số tiền có trong chiếc ví d là: 10000 + 20000 + 500 + 2000 = 14500(đ) + Số tiền có trong chiếc ví e là: 50000 + 500 + 200 = 50700(đ) Bài 2: (5’) - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: Cặp sách: 15000đồng + Bài toán cho biết gì? Quần áo: 25000đồng Đưa người bán: 50000đồng + Bài toán hỏi gì? Trả lại: tiền ? + Muốn biết cô bán hàng phải trả mẹ Số tiền mẹ mua hàng. bao nhiêu tiền ta cần biết gì? - Yêu càu học sinh làm bài – 1 học Bài giải sinh làm bảng phụ. Số tiền mẹ mua hàng là: 15000 + 25000 = 40000(đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là: Vũ Thị Hường 49 Trường TH Võ Thị Sáu