Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Vũ Thị Hường
Tiết 91 + 92: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN.
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
Kể chuyện:
- Kê lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ.
*GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.(khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.Ra quyết định.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
Kể chuyện:
- Kê lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ.
*GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.(khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.Ra quyết định.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng......
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_32_vu_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Vũ Thị Hường
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 32 Ngày soạn: 21/4/ 2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 91 + 92: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN. I. MỤC TIÊU: Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. Kể chuyện: - Kê lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ. *GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.(khai thác trực tiếp nội dung bài). II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG - Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.Ra quyết định. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng TIẾT 1. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học sinh lên bảng đọc bài: Bài hát trồng cây. + Cây xanh mang lại những gì cho con - Tiếng hát mê say của các loài chim người? - Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá - Bóng mát trong vòm cây làm cho con người quên nắng. + Nêu nội dung chính của bài thơ? - Cây xanh mang lại nhiều lợi ích, hạnh phúc cho con người. Mọi người hãy hăng hai trồng cây xanh. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (30’) a, GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc toàn bài: b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: Vũ Thị Hường 119 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 trường./ Giết hại động vật là độc ác./ 4. Nỗi ân hận của bác thợ săn. =>Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ môi trường + Từ câu chuyện của người đi săn và con - Con người không nên giết hại thú vượn, tác giả muốn khuyên ta điều gỡ? rừng mà hãy bảo vệ chúng. d. Luyện đọc lại: (7’) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 + Nêu giọng đọc? - Nhấn giọng ở từ ngữ thái độ của vượn mẹ: - Gọi 1 – 2 học sinh đọc - nhận xét. - Học sinh đọc các nhân - GV nhận xét KỂ CHUYỆN: 1. Xác định yêu cầu: (2') + Bài yêu cầu gì? - Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện: Người đi săn và con vượn theo lời của bác thợ săn: + Khi kể ta cần xưng hô như thế nào? - Xưng là Tôi + Nêu nội dung của các bức tranh? - Tranh 1 : Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. - Tranh 2 : Bác thợ săn thấy mẹ con vượn. - Tranh 3 : Cái chết của vượn mẹ. - Tranh 4 : nỗi ân hận của bác thợ săn. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:(14') - Yêu cầu học sinh kể chuỵên trong nhóm - Đại diện nhóm lên kể. - Gọi 1 học sinh kể kại toàn bộ câu chuyện. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Tác giả muốn khuyên con người điều gì? không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo - GV nhận xét giờ học. vệ chúng. - Chuẩn bị bài: Cuốn số tay. RÚT KINH NGHIỆM: Toán Tiết 156: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết giải bài toán lên quan đén rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: Vũ Thị Hường 121 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Bài toán hỏi gì? 15 kg : túi ? + Để biết 15 túi đường đựng trong mấy - Số kg đường đựng trong mỗi túi. túi trước hết ta cần biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Số kg đường đựng trong mỗi túi là : 40 : 8 = 5 ( kg ) Số túi cần có để đựng hết 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 ( túi ) Đáp số: 3 túi. + Đây là bài toán nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bước nào là bước rút về đơn vị? - Tìm số kg đựng trong 1 túi. Bài 2: (7’) 2. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 24 cúc áo : 4 cái áo. + Bài toán hỏi gì? 42 cúc áo : cái áo? + Muốn biết 42 cúc áo thì dùng cho - Tìm mỗi áo cần mấy cúc. mấy cái áo ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Mỗi cái áo cần số cái cúc là: 24 : 4 = 6 (cái cúc) 42 cái cúc dùng cho số cái áo là: 42 : 6 = 7 (cái áo) Đáp số: 7 cái áo + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + Bước nào là bước rút về đơn vị? - Tìm số cúc áo cần dùng cho 1 chiếc. Bài 3: (5’) 3.Cách làm nào đúng, cách làm nào + Bài yêu cầu gì? sai? + Muốn biết cách làm nào đúng, cách - Thực hiện tính gí trị của biểu thức. làm nào sai ta phải làm gì? a. 24 : 6 : 2 = 4 : 2 - Yêu cầu học sinh làm bài. = 2 Đ b. 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 S c. 18 : 3 2 = 18 : 6 = 3 S d. 18 : 3 2 = 6 2 = 12 Đ + Vì sao phần b sai? - Vì thực hiện không theo thứ tự từ trái sang phải mà lại thực từ phải trái + Trong biểu thức chỉ có phép nhân và - Thực hiện từ trái sang phải chia ta thực hiện như thế nào ? C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Vậy để giải những bài toán liên quan - Thực hiên 2 bước Vũ Thị Hường 123 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 3. Tìm hiểu bài: (5’) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1: + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của - Nếu con thú rừng nào không may gặp bác thợ săn? bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2: + Khi bị trúng tên của người thợ săn, - Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt bằng đôi mắt căm giận. như thế nào? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói - Vượn mẹ căm ghét người đi săn./ lên điều gì? Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: + Những chi tiết nào cho thấy cái chết - Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng của vượn mẹ rất thương tâm? chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi lấy hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4: + Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn bác thợ săn đã làm gì? mỗi, bẻ nỏ rồi lẳng lặng đi ra về, từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Không nên giết hại động vật./ Cần bảo điều gì? vệ động vật hoang dã và môi trường./ Giết hại động vật là độc ác./ 3. Thực hành: (12’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. Chi tiết nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? + Chi tiết nói lên tài săn bắn của bác - Nếu con thú rừng nào không may gặp thợ săn? bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. Vì sao vượn mẹ nhìn bác thợ săn bằng con mắt căm giận? - Vì vượn mẹ bị bác thợ săn bắn trúng tên làm nó không nuôi được con. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. Vượn mẹ đã làm gì trước khi chết? - Nó đặt con xuống, vắt sữa vào cái lá to đặt vào miệng con. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. Chi tiết chứng tỏ sự hối hận của bác thợ săn? - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn mỗi, bẻ nỏ rồi lẳng lặng đi ra về, từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Không nên giết hại động vật./ Cần bảo Vũ Thị Hường 125 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 phong trào trồng rừng ở phường Cẩm - Ở Cẩm phú có phong trào trồng rừng Phú? phủ trắng bãi thải khai thác than, tránh bụi và sạt nở. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS quan sát hình ảnh rừng ở Quảng Ninh. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 10’) - GV đưa ra một số tình huống chia lớp làm 6 nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận và tìm ra - HS thảo luận nhóm 6. cách xử lí. Tình huống 1: Gia đình anh A phá rừng - Gia đình anh A là sai. Em sẽ báo với để lấy đất trồng ngô. Em sẽ làm gì? chính quyền để có cách xử lí. Tình huống 2: Em thấy ông B nhổ cây - Em sẽ báo với bảo vệ rừng để can non vừa trồng để đem về nhà. Em sẽ ngăn việc làm của ông B. làm gì? Tình huống 3: Em thấy chú C lấy súng - Em sẽ đến khuyên chú không nên bắn để bắn chim. Em sẽ làm gì? chim. - GV nhận xét. C. Củng cổ- Dặn dò( 7’) Trò chơi: Em làm MC - Cách chơi: Em sẽ đóng vai MC giới thiệu rừng ở địa phương và tuyên truyền - HS tham gia chơi. ý thức bảo vệ rừng. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ý thực bảo vệ rừng. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng:Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Toán Tiết 157: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Biết tính giá trị của biểu thức số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức và kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 3. Thái độ: - Có ý thức học. Vũ Thị Hường 127 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Đó là gì? Bài 3: (8’) 3.Mỗi số trong ô vuông là 1 giá trị của + Nêu yêu cầu? biểu thức nào? + Muốn biết giá trị của mỗi biểu thức ta - Tính giá trị của từng biểu thức. phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh 56 : 7 : 2 36 : 3 x 3 4 x 8 : 4 làm bảng phụ. 4 8 48 : 8 x 2 48 : 8 : 2 12 3 36 + Trong biểu thức chỉ có phép nhân, - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải chia ta làm thế nào? C. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Nêu các bước giải bài toán liên quan - Thực hiên 2 bước đến rút về đơn vị? + Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau ( phép chia ) + Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM: Chính tả Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe, viết, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2 a/b. 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét bài viêt tiết trước - Yêu cầu học sinh viết bảng con: rong - HS viết viết bảng con ruổi, thong dong. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả: (23’) - GV đọc đoạn viết: Vũ Thị Hường 129 Trường TH Võ Thị Sáu
- Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét bài viết tiết trước - Yêu cầu HS viết bảng: Văn Lang - HS viết bảng con - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: (5') + Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Đ, X, T những chữ nào viết hoa? + Các chữ có độ cao như thế nào? - Cao 2 li rưỡi + Chữ hoa cỡ nhỡ cao và rộng mấy li? - Cao 5 li 6 đường kẻ ngang + Chữ hoa X gồm mấy nét? Đó là những - Chữ hoa là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét nào? móc hai đầu trái, thẳng xiên và móc hai đầu phải. + Nêu cách viết chữ hoa X? - Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét móc hai đầu trái rồi vòng lên viết tiếp nét thẳng xiên lượn ở hai đầu xiên chéo giữa thân chữ, tới đường kẻ 6 thì chuyển hướng bút để viết tiếp nét móc hai đầu phải, cuối nét lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. - GV viết mẫu X c. Viết từ ứng dụng: (5') - Gọi học sinh đọc từ Đồng Xuân + Em biết gì về tên này? - Đồng Xuân là tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất ở nước ta. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều - Chữ Đ X, g: cao 2,5 li cao như thế nào? - Các chữ còn lại: cao 1 li + Khoảng cách giữa các chữ bằng - Bằng 1 con chữ o chừng nào? - Yêu cầu học sinh viết bảng con - Học sinh viết 2 lần d. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5') - Gọi học sinh đọc Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . + Em hiểu câu tục ngữ này thế nào? - Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức . + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều - Chữ T, X, g, h cao: 2,5 li cao như thế nào? - Các chữ : đ, p cao: 2 li - Chữ s , t cao: 1,5 li - Các chữ còn lại cao: 1 li - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - Tốt gỗ, Xấu Vũ Thị Hường 131 Trường TH Võ Thị Sáu