Giáo án Lớp 3 - Tuần 33, 34, 35 - Lương Thị Duyên

Thực hành (TNXH)
ÔN LUYỆN VỀ NGÀY, ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT. NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đặc điểm của ngày, đêm trên trái đất. Năm, tháng và mùa
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1. Quan sát hình 1 trang 120 trong SGK và điền chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai:
• Nơi bạn đang ở là ban đêm, cùng lúc đó ở nhiều nơi khác trên trái đất là ban ngày.
• Trái đất chuyển động quanh Mặt trời và tự quay quanh mình nó, vì thế mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
• Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt trời chiếu sang là ban ngày, phần còn lại của Trái Đất là ban đêm.
• Khi bạn đến trường học, khắp nơi trên Trái Đất là ban đêm.
doc 109 trang Đức Hạnh 13/03/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33, 34, 35 - Lương Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_34_35_luong_thi_duyen.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 33, 34, 35 - Lương Thị Duyên

  1. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 TUẦN 33 Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2017 Tập đọc - Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu * Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các CH trong SGK) * Kể chuyện - Kể lại được 1 đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK). *GDMT: nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì cũng phải gánh những hậu quả đó. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - 3 HS đọc bài Cuốn sổ tay + TLCH. 2. Bài mới *Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. Luyện đọc a. GV đọc mẫu bài văn. b. GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ. - Các nhóm thi đọc. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 1, 2 HS đọc cả bài. HĐ2. HD HS tìm hiểu bài. - Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi - Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ đánh trống? bất ngờ - Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên? - Cóc một mình bước tới - Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi - Trời mời Cóc vào thương lượng. như thế nào? * Theo em Cóc có điểm gì đáng khen? - HS thảo luận cặp + TL. L­¬ng ThÞ Duyªn 1
  2. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 -Cho HS nêu tên gọi thành phần của x -HS nêu - Nêu cách tìm x trong từng phép tính - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Làm bài cá nhân - Gọi HS chữa bài -Nêu đáp án a) x = 1404; b) x = 1408 *Lưu ý HS cách tìm x c) x = 480 ; d) x = 137 Bài 2. (Tr74). Tính nhanh -Cho HS nêu cách tính -HS làm bài - Yêu cầu làm bài vào vở. a) 1070; b) 16000 - Gọi HS nêu đáp án *Lưu ý HS cách nhóm thừa số chung Bài 3. (Tr75). Giải toán -Cho HS đọc, tìm hiểu đề toán HS đọc, tóm tắt và giải vào vở - Yêu cầu HS làm bài vào vở Ngày 1: 6455: 5 = 1291 (kg) - Gọi HS chữa bài. Ngày 2: 1291 × 2 = 2582 (kg) Còn lại: *Khuyến khích HS giải bằng cách khác. 6455 – (1291 + 2582) = 2582 (kg) Bài 4. (Tr75). HS làm bài: -HD tương tự bài 3 1 hộp: 144: 6 = 24 (cây) Đã bán: 24 × 4 = 96 (cây) *Khuyến khích HS giải bằng cách khác. Còn lại: 144 – 96 = 48 (cây) 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học - Dặn dò ___ Thực hành (TNXH) ÔN LUYỆN VỀ NGÀY, ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT. NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Mục tiêu - Nhận biết được đặc điểm của ngày, đêm trên trái đất. Năm, tháng và mùa II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Bài 1. Quan sát hình 1 trang 120 trong SGK và điền chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai:  Nơi bạn đang ở là ban đêm, cùng lúc đó ở nhiều nơi khác trên trái đất là ban ngày. L­¬ng ThÞ Duyªn 3
  3. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017 Chính tả (Nghe - viết) CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - HS viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. 2. Bài mới *Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. HD HS nghe viết - GV đọc bài - 2 HS đọc bài chính tả. + Những từ ngữ nào trong bài được viết - HSTL. hoa? Vì sao? - HS luyện viết các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi - Kiểm tra, chữa bài, nhận xét, đánh giá HĐ2. HD HS làm bài tập chính tả - 1 HS đọc yêu cầu. Bài 2.Đọc và viết đúng tên các nước - Lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á - GV đọc cho HS viết bảng con. -Bru-nây; Cam-pu-chia; ĐôngTi-mo - GV nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài. - HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3/a.Điền vào chỗ trống s hay x - 2 HS viết bảng lớp. cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử - HS làm vở bài tập, HS trình bày. - GV + lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò ___ L­¬ng ThÞ Duyªn 5
  4. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 - Nhận xét giờ. - Dặn dò Bổ sung: ___ Tập đọc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (trả lời được các CH trong SGK thuộc bài thơ) II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - 2, 3 HS kể lại truyện “Cóc kiện trời” 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung HĐ1. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ. b. GV HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ. -HS luyện đọc - Đọc từng dòng thơ. - 4 nhóm đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp + giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Lớp đọc ĐT toàn bài HĐ2. HD HS tìm hiểu bài + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh - với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi với những âm thanh nào? ào ào. - Về mùa hè nằm dưới rừng cọ nhìn lên + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT? tia nắng mặt trời. + Em có thích gọi lá cọ là “Mặt trời xanh” - HSTL. không? Vì sao? HĐ3. HTL bài thơ 3. Củng cố - dặn dò L­¬ng ThÞ Duyªn 7
  5. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. PHÂN BIỆT S/X I. Mục tiêu - Đọc và hiểu nội dung bài Trên con tàu vũ trụ; hiểu được những ấn tượng, cảm xúc và tình cảm trong lần đầu bay vào vũ trụ của nhà du hành vũ trụ ga-ga-rin (người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ trụ). - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. II. Chuẩn bị: Sách Em tự ôn luyện TV 3 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung Bài 1. Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi: -Cho HS đọc câu chuyện Trên con tàu vũ -Đọc bài trước lớp trụ - Yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi trong -Làm bài vào sách sách. -Gọi HS trả lời trước lớp. -Trả lời trước lớp -Nhận xét, bổ sung Bài 2. Cùng gạch chéo vào những từ ngữ viết sai chính tả -HS làm bài cá nhân: -Cho HS phát hiện và sửa lỗi sai -súc động; suất sắc; sét xử; xa mạc; cửa xổ 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn dò ___ Mĩ thuật CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH I. Mục tiêu - Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. - Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé, dán - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Chuẩn bị: giấy màu, keo dán, kéo, L­¬ng ThÞ Duyªn 9
  6. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 và các hình ảnh liên quan. - Làm việc cá nhân -Hướng dẫn, nhắc nhở HS thực hiện Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm -Cho HS nào xong trước lên giới thiệu về -Thực hiện theo yêu cầu sản phẩm của mình. 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn dò ___ Thực hành (Thủ công) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I. Mục tiêu - HS làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau 1 ô và đều nhau. Quạt tròn. *TKNL: HS biết quạt tạo gió. Nếu sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện II. Chuẩn bị III. Các hoat động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. - HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. *Nội dung HĐ1: Nhắc lại cách làm quạt giấy tròn + GV YC HS nhắc lại cách làm quạt giấy tròn - Hs nêu. * Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ Bước 1: Cắt giấy buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồi Bước 2: Gấp, dán quạt. khô. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh cái HĐ2: Thực hành: quạt. Tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm. - GV quan sát giúp đỡ cho HS còn lúng - Từng nhóm thực hành. túng để các em hoàn thành sản phẩm. HĐ3: Nhận xét, đánh giá: - GV đánh giá kết quả của HS. L­¬ng ThÞ Duyªn 11
  7. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 -Cho HS nêu cách xếp số a,59825, 67925, 69725,70100 -Chữa bài, chốt lại đáp án đúng b, 96400, 94600, 64900, 46900 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu - Thi đua giữa hai nhóm. trả lời đúng: - YC HS tự làm rồi chữa bài - Chữa bài. khoanh tròn đáp án - C. 8763, 8843, 8853. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Dặn dò Bổ sung: ___ Luyện từ và câu NHÂN HOÁ I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1) - Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2) *Đ/C: BT 1 yêu cầu viết 1 câu có sử dụng nhân hóa *GDMT:HS viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới *Giới thiệu bài *Nội dung Bài 1/a: - Chia 6 nhóm. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận. - Đại diện nhóm TL. Sự vật được Nhân hoá bằng Nhân hoá bằng nhân hoá từ ngữ chỉ từ ngữ chỉ hoạt người, bộ phận động, đặc điểm của người của người. Mầm cây Tỉnh giấc Hạt mưa Mải miết, trốn L­¬ng ThÞ Duyªn 13
  8. Tr­êng TiÓu häc §ång Xu©n N¨m häc 2016 - 2017 *Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường xung quanh ta. - HS nhắc lại tên bài học. *Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm. -Hs thảo luận nhóm. - Gv nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm đôi theo bàn: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong -Đại diện các nhóm lên trình bày. lành. Những nơi có môi trường không trong lành - Giải thích rõ yêu cầu. (ở khu phố em, ở trường) - Các nhóm khác theo dõi bổ sung (Tranh về công viên, về quang cảnh trường học, góp ý. dòng sông .) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: - Hs thảo luận, phân vai, trình bày Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, trước lớp. hằng ngày bác thường xả rác ra đầu ngõ, không - Các nhóm khác bổ sung. đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố. Em sẽ làm gì? => Gv chốt ý – kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. - Hs thực hành vệ sinh trường + Tổ 1, 2: Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp. lớp + Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa lá cây cảnh của L­¬ng ThÞ Duyªn 15