Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Vũ Thị Hường

Tiết 13 + 14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: nửa tép, lỗ hổng, buồn bã, thủ lĩnh, quả quyết, ...
- Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng , thầy giáo).
- Hiểu nghĩa từ trong bài: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa chữa là người dũng cảm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nói: dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện (với HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây cối, nhất là cây cảnh trong trường.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
1. Giao tiếp, ứng xử.
2. Ra quyết định, tìm kiếm các lựa chọn.
3.Tự nhận thức, xác định lựa chọn cá nhân.
4. Đảm bảo trách nhiệm.
II. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: - Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
doc 56 trang Đức Hạnh 13/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 171 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1') 2. Luyện đọc (30') a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài. Tác giả Đặng Ái - HS lắng nghe. là tác giả yêu thích viết truyện thiếu nhi Giọng đọc: rõ ràng, gọn, nhanh, tự tin, ra lệnh viên tướng, chú lính rụt rè. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. Đọc nối tiếp từng câu. - Lần 1: Cho HS đọc nối câu - sửa phát - Lần 1: HS đọc nối tiếp câu. âm nếu HS đọc sai. - Lần 2: Cho HS luyện đọc lại: nửa tép, - Lần 2: Kết hợp luyện đọc từ khó thủ lĩnh, lỗ hổng, buồn bã phát âm. - Lần 3: Cho HS đọc nối câu, sửa sai - Lần 3: HS đọc nối câu. ( nếu có) Đọc nối tiếp từng đoạn. + Bài chia mấy đoạn? - Bài chia 4 đoạn. - Lần 1: Cho HS đọc nối đoạn - hướng - Lần 1: Kết hợp ngắt nghỉ câu dài có dẫn đọc câu dài. trong đoạn. - Về thôi!// - Nhưng/ như vậy là hèn.// Nói rồi,/ chú quả quyết bước về phía vườn trường.// Những người lính và viên tướng/ sững lại/ nhìn chú lính nhỏ.// - Lần 2: Cho HS đọc nối câu - giải nghĩa - Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. từ khó. + Nứa nhỏ gọi là nứa như thế nào? - Nứa nhỏ gọi là nứa tép. + Ô có hình thoi, giống hình quả trám gọi - Ô có hình thoi, giống hình quả trám là hình gì? gọi là ô quả trám. + Người đứng đầu đội trận giả gọi là gì? - Người đứng đầu trận giả gọi là thủ lĩnh. + Dứt khoát không chút do dự là như thế - Dứt khoát không do dự gọi là quả nào? quyết. - Lần 3: Cho HS đọc nối đoạn. - Lần 3: Kết hợp nhận xét - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài .(8') - Đọc thầm đoạn 1: - HS đọc thầm đoạn 1. + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả gì? ở đâu? trong vườn trường. + Bọn trẻ chơi trò gì? 1. Bọn trẻ chơi trò đánh trận giả. - Đọc thầm đoạn 2: - HS đọc thầm đoạn 2. Vũ Thị Hường 173 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 trong SGK/38, tập kể lại câu chuyện người lính dũng cảm. b. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh. - Cho HS quan sát lần lượt 4 tranh trong - HS quan sát tranh và nhận xét. SGK/40 + Em hãy nhận xét về cách ăn mặc của - Chú lính nhỏ mặc áo màu xanh các nhân vật trong tranh 1. nhạt, viên tướng mặc áo màu xanh thẫm. - Cho 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của - Mỗi em 1 đoạn. chuyện. Trong trường hợp có HS lúng túng, GV có thể gợi ý giúp đỡ. c. HS tập kể trong nhóm (nhóm đôi) - HS kể từng đoạn theo 4 tranh. - HS kể chuyện cho nhau nghe. - Từng cặp HS tập kể dựa theo câu d. HS thi kể trước lớp. hỏi gợi ý của 4 tranh. - Cho HS nối tiếp nhau nhìn vào gợi ý - 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn nhập vai nhân vật thi kể trước lớp (3 lượt) - Sau mỗi lần kể, cả lớp nhận xét. theo các đoạn. - 2 HS xung phong kể toàn bộ câu - GV nhận xét, tuyên dương. chuyện. D. Củng cố - Dặn dò: (3') + Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - HS nêu: Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm / Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm. + Các em cần làm gì để giữ gìn cảnh - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi quan môi trường xung quanh? trường,tránh những việc làm gây tác hại - GV chốt: Khi mắc lỗi phải dám nhận đến cảnh vật xung quanh. lỗi. Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điềm của mình là người dũng cảm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Cuộc họp của chữ viết. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Toán Tiết 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). 2. Kĩ năng: - Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có 1 phép nhân. Vũ Thị Hường 175 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + So sánh 2 phép tính vừa học với các phép - Giống: đều là nhân số có 2 chữ số tính học hôm trước có gì giống và khác nhau? với số có 1chữ số. - Khác: Hôm trước là các phép tính không nhớ. Hôm nay là các phép tính có nhớ. - Áp dụng: 35 4; 63 5 - Học sinh làm nháp, 2 học sinh lên bảng làm. 3. Luyện tập -Thực hành: Bài 1: (6’) 1. Tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 2 học sinh đọc. + Nêu cách đặt tính và thực hiện? - Học sinh làm bài vở ôl y. 4 học sinh - Cho HS làm bài. lên bảng làm. 47 25 16 18 × × × × 2 3 6 4 94 75 96 72 - Gọi HS đọc kết quả - nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 28 36 82 99 - Mỗi học sinh lần lượt trình bày cách × × × × tính của một trong hai phép tính vừa thực 6 4 5 3 hiện. 168 144 410 297 47 2 nhân 7 bằng 14,viết 4 × nhớ 1 2 2 nhân 4 bằng 8, nhớ 1 94 bằng 9, viết 9. Vậy 47 2 = 94 + Các phép tính giống nhau ở điểm gì? - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Bài 2: (6’) 2. - Đọc yêu cầu đề bài. - 2 học sinh đọc bài toán. Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Mỗi cuộn vải : 35m + Bài toán hỏi gì? 2 cuộn vải : mét vải? - Yêu cầu nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. - Biết độ dài mỗi cuộn vải, số cuộn vải. + Muốn biết 2cuộn vải dài bao nhiêu mét - Lấy số mét của 1 cuộn nhân với số ta cần biết gì? cuộn cần tìm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở ô ly. - 1 học sinh đọc bài làm. Bài giải Độ dài của 2 cuộn vải như thế là: - Gọi HS đọc kết quả bài làm. 35 2 = 70 (m) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 70m vải + Tìm câu trả lời khác? - 2 cuộn có số mét vải là. Vũ Thị Hường 177 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc bài “Ông ngoại” sau đó trả - 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. + Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi đâu và làm - Ông ngoại dẫn bạn nhỏ đi mua sách gì? vở, đồ dùng học tập, dẫn bạn nhỏ tới trường học. + Em thấy tình cảm của hai ông cháu - Hai ông cháu rất yêu thương nhau. trong bài này như thế nào? - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Nội dung: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài (15') - Cho HS luyện đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi - nhận xét. Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc to đoạn 1. + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả gì? ở đâu? trong vườn trường. - Gọi HS đọc đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 2. + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn qua lỗ hổng hàng rào? trường. + Việc leo hàng rào của các bạn khác đã - Hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên gây ra hậu quả gì? luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. Đoạn 3: - 1 HS đọc đoạn 3. + Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS - Thầy mong HS dũng cảm nhận trong lớp? khuyết điểm. - HS nêu ý kiến. + Vì sao chú lính nhỏ lại “run lên” khi - Vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy nghĩ nghe thầy giáo hỏi? rất căng thẳng - GV: Có thể là vì chú lính đang suy nghĩ rất căng thẳng. Có thể vì chú lính quyết định nhận lỗi. - Đoạn 4: - 1 HS đọc to đoạn 4. + Phản ứng của chú lính như thế nào khi - Chú nói: “Nhưng như vậy là hèn” nghe lệnh “về thôi!” của viên tướng? rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Thái độ của các bạn nhỏ ra sao trước - Mọi người sững nhìn chú, rồi bước hành động của chú nhỏ? nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm. + Ai là người lính dũng cảm trong truyện - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới này ? Vì sao? chân hàng rào lại là người lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. Liên hệ: Các em có bao giờ dám dũng - HS tự nêu lên ý kiến của mình. Vũ Thị Hường 179 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 III. CHUẨN BỊ: - GV: - Nội dung tiểu phẩm: “Chuyện bạn Lâm”. - Phiếu ghi 4 tình huống (hoạt động 2- tiết 1). - Giấy khổ to in nội dung phiếu bài tập (4 tờ). IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 35 vắng Tiết 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bãi cũ: (5’) + Giữ lời hứa thể hiện điều gì? - Giữ lời hứa thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. + Khi không thực hiện được lời hứa, ta - Khi không thực hiện được lời hứa, cần phải làm gì? cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. (13’) Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. Cách tiến hành: - Phát cho 4 nhóm các tình huống cần - 4 nhóm tiến hành thảo luận. giải quyết. Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội - Đại diện các nhóm đưa ra cách giải phải đưa ra được cách giải quyết của quyết tình huống của nhóm mình. nhóm mình. - Lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi Các tình huống: nhóm. + Đến phiên Hoàng trực nhật lớp, - Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối Hoàng biết em rất thích quyển truyện lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ động, Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật làm gì trong hoàn cảnh đó? cho đúng phiên của mình. + Bố giao cho nam rửa chén, giao cho - Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp chị Nga quét dọn. Nam rủ chị làm cùng nam. Làm như thế, em sẽ làm cho Nam để đỡ bớt công việc cho mình. Nếu là lười thêm, có tính ỷ lại, quen dựa dẫm chi Nga, bạn có giúp Nam không? vào người khác. + Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ năn - Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự nì bố giúp mình giải toán. Nếu là bố làm một mình để củng cố kiến thức. Tuấn, bạn sẽ làm gì? Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn. + Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với - Mạnh làm như thế là sai, là hại bạn. nhau, trong giờ kiểm tra,thấy Hùng Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó không làm được bài, sợ Hùng về bị bố không phải thực chất của Hùng. Hùng mẹ đánh, Mạnh cho Hùng xem bài sẽ không cố gắng học và làm bài nữa. Vũ Thị Hường 181 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 2. Kĩ năng: - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. 3. Thái độ: - Yêu thích toán học. II. CHUẨN BỊ: - GV: mô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Đặt tính rồi tính: 36 × 2 24 × 4 36 24 × × 2 4 72 96 + Khi thực hiện tính tính từ đâu? - Khi thực hiện tính ta tính từ phải + Nêu cách tính? sang trái. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Nội dung luyện tập Bài 1: (6’) 1.Tính - Học sinh nêu yêu cầu. - 2 học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài tập vở ô ly. 49 27 57 18 × × × × 2 4 6 5 - Gọi HS đọc kết quả nhận xét. 98 108 342 90 + Muốn nhân số có hai chữ số với số có - Thực hiện từ phải sang trái. một chữ số ta thực hiện như thế nào? + Nêu cách thực hiện phép tính 27 × 4? - HS nêu cách thực hiện nhân. - Nhận xét. Bài 2: (5’) 2. Đặt tính rồi tính. + Bài yêu cầu gì? - 2 học sinh nêu yêu cầu. + Khi đặt tính ta cần lưu ý viết như thế - Lưu ý viết số đơn vị thẳng số đơn vị. nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. 38 2 27 6 53 4 45 5 38 27 53 45 × × × × 2 6 4 5 76 162 212 225 - Gọi HS đọc kết quả bài làm. Vũ Thị Hường 183 Trường TH Võ Thị Sáu