Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Phạm Mai Chi

Tiết 16; 17:
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
- Kể chuyện: Giúp HS sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc khá nhanh, trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc của người kể với các nhân vật.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức giúp đỡ cha mẹ, chăm ngoan, học giỏi và luôn kính yêu cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Đảm nhận trách nhiệm.
doc 69 trang Đức Hạnh 13/03/2024 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 22/ 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 05/ 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 16; 17: BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn. - Nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. - Kể chuyện: Giúp HS sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Rèn cho HS kĩ năng đọc khá nhanh, trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn. - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc của người kể với các nhân vật. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giúp đỡ cha mẹ, chăm ngoan, học giỏi và luôn kính yêu cha mẹ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Đảm nhận trách nhiệm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 58
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 nghĩa từ: Đọc từng câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc từng câu nối tiếp cho đến + Lần 1: GV chú ý nghe HS đọc và sửa hết bài (2 lần). sai. GV sửa sai (miệng). + Lần 2: - GV sửa sai cho HS, ghi những từ HS - HS luyện đọc từ phát âm sai. đọc sai lên bảng để HS đọc lại. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Liu - xi - a; Cô - li - a; Đọc từng đoạn trước lớp: + Bài chia mấy đoạn? + 4 đoạn. - GV nêu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp nhau lần 1. - Gọi HS đọc đoạn lần 1 kết hợp hướng - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ. dẫn ngắt câu dài: - 2HS đọc câu trên bảng phụ và đọc + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc trong SGK. ngắt câu + Nhưng/chẳng lẽ lại nộp một bài + Gọi HS lại. văn ngắn ngủn thế này?” - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. từ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn - HS đọc chú giải SGK. ngủn. * Đặt câu với từ “ngắn ngủn”? - 1,2 HS đặt câu. VD:Chiếc áo ngắn ngủn. Đôi cánh của con dế ngắn ngủn. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu HS đọc bài theo cặp - Các nhóm luyện đọc. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12’) Đoạn 1, 2, 3: 1. Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn. - Đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm. + Nhân vật xưng là “Tôi” trong truyện + Nhân vật xưng là “Tôi” trong này tên là gì? truyện này tên là Cô - li - a. + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? + Vì sao Cô-li- a thấy khó viết bài tập + Vì thỉnh thoảng Cô - li - a mới giúp làm văn? mẹ làm vài việc vặt./ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li - a học./ Vì Cô - li - a chẳng phải làm gì đỡ mẹ. + Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a + Cô - li - a cố nhớ lại những việc làm cách gì để bài viết dài ra? thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 60
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự trong - HS lắng nghe. câu chuyện Bài tập làm văn; Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời kể của em. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - 1HS đọc cả hai yêu cầu. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh và ghi ra nháp thứ tự đúng. hoạ SGK và tự sắp xếp lại rồi viết ra giấy. - Gọi HS nêu kết quả - 2-3 HS nêu ý kiến + Trật tự đúng là: 3 - 4 - 2 – 1 + Vì sao em lại sắp xếp như vậy? Tranh 3: Vẽ hình ảnh trong giờ học, cô giáo ra đề văn và cả lớp đang chăm chú làm bài. Tranh 4: Cô-li-a đang ngồi nghĩ đến hình ảnh mẹ đang rửa bát, đó là việc bạn đã giúp mẹ Tranh 2: Cô-li-a nghĩ đến đến việc giặt áo lót, áo sơ mi và viết việc đó vào bài văn của mình Tranh 1: Cô-li-a vui vẻ mang quần áo đi giặt khi mẹ bảo bạn làm b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Gọi HS đọc lại yêu cầu b + Câu chuyện này được kể theo lời của + Bạn Cô-li-a – Xưng “tôi” ai? + “Kể lại một đoạn của câu chuyện + Không xưng hô “tôi” mà gọi bằng theo lời của em” là thế nào? “Cô-li-a” - Gọi 1 HS kể mẫu - Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - Nhận xét. Mẫu: Một lần, cô giáo ra cho lớp của Cô - li – a một đề văn . - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm 4. - HS tập kể. - Gọi HS kể một đoạn bất kì của câu - 3,4 HS nối tiếp nhau thi kể. chuyện. - GV nêu tiêu chí nhận xét: - HS nhận xét từng bạn kể. + Kể đúng theo yêu cầu, đúng nội dung + Diễn dạt lưu loát, biểu cảm hợp lí - Gọi HS nối tiếp nhau thi kể một đoạn - 3 HS nối tiếp kể lại toàn bộ câu của câu chuyện. chuyện. - HS bình chọn bạn kể tốt nhất. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 62
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 42 : 6 = 7 (kg) Đáp số: 7kg táo. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS trình bày vở. + Nêu cách tìm 1 trong các phần + lấy số đó chia cho số phần. bằng nhau của 1 số? - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. C. Bài mới : 1’ 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học 2. Luyện tập (SGK – 26) ’ 12 Bài 1: 1. Tìm 1 ; 1 của một số. 2 6 + Nêu yêu cầu bài tập ? - 1 HS đọc. - Gọi một em làm mẫu câu 1. - 1 HS làm mẫu câu 1. M : 1 của 12cm là: 12 : 2 = 6 (cm). 2 - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở ôli. - Gọi 2 HS lên bảng tính, mỗi em - 2 HS lên bảng làm bài. một phần. - Tổ chức nhận xét. - HS đổi chéo vở. - GV nhận xét. - HS nhận xét bài. a ) 1 của 12cm là: 12 : 2 = 6 (cm) 2 1 của 18 kg là: 18 : 2 = 9 (kg) 2 1 của 10l là: 10 : 2 = 5 (l) 2 b) 1 của 24m là: 24 : 6 = 4 (m) 6 1 của 30 giờ là: 30 : 6 = 5 (giờ 6 1 của 54 ngày là: 54 : 6 = 9 (ngày). 6 + Bài ôn tập kiến thức gì? + Ôn tập khắc sâu kiến thức tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 6’ Bài 2 : 2. Bài toán: - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 2 HS nêu. Tóm tắt: 30 bông hoa ? bông hoa Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 64
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Hình 1 Hình 2 - Yêu cầu HS làm bài. Hình 3 Hình 4 - Lớp làm bài vào vở ôli. - Tổ chức nhận xét - 1 HS nêu kết quả bài làm. 1 + Đã tô màu vào số ô vuông của + Đã tô màu vào 1 số ô vuông của 5 5 hình nào? hình 2 và hình 4. * Em làm thế nào để tìm nhanh nhất + Lấy tổng số ô vuông ở mỗi hình chia 1 số ô vuông được tô màu? cho 5 để tìm đúng số ô vuông đã được 5 tô màu - Nhận xét. - GV nhận xét, chốt cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3’ D. Củng cố - Dặn dò: + Nêu cách tìm 1 trong các phần - 2 HS nêu. bằng nhau của 1 số? - Dặn HS về nhà học và hoàn thành bài tập (VBT-32). - Chuẩn bị bài sau: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 03 / 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 06 / 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 11 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 66
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 B.Phần cơ bản 22’ 1. Ôn tập hợp hàng ngang, 7 - 9’ - GV điều khiển cho HS thực hiện dóng hàng, đi thường theo 1-4 tập hợp hàng ngang, dóng hàng. hàng dọc. Mỗi động tác chỉ thực hiện 1-2 - Khẩu lệnh: lần. GV quan sát và nhắc nhở HS + Thành 4 hàng ngang tập hợp! chú ý dóng hàng ngang thẳng, + Nhìn phải - thẳng! Thôi! khoảng cách phù hợp - Khẩu lệnh: Đi thường bước! 2-3 lần - GV cho đi thường theo nhịp 1- 4 hàng dọc, thực hiện khoảng 2-3 lần cự li khoảng 20m. GV uốn nắn, sửa sai cho HS. 2. Ôn vượt chướng ngại vật 6-8’ - Cả lớp tập hợp theo đội hình Khẩu lệnh hàng dọc như dòng nước chảy với - “Vào chỗ! Bắt đầu!” khoảng cách thích hợp. - “Thôi!” - GV nêu tên động tác và làm mẫu và HS tập bắt chước theo. - GV hô:“Vào chỗ! Bắt đầu!” - Khi HS đi xong thì hô:“Thôi!” - Trong quá trình HS thực hiện, GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS. 3. Chơi trò chơi : “Mèo đuổi 6-8’ - GV nêu tên trò chơi giải thích chuột” cách chơi và luật chơi. GV cho các - Chuẩn bị: em đọc vần điệu trước khi chơi. + HS nắm tay nhau thành một - GV chia HS ra thành vòng tròn vòng tròn rộng, mặt quay vào hướng dẫn HS cách chơi thử 1-2 phía trong. lần sau đó mới chơi chính thức. + GV quy định tay của hai em 1-2 lần - HS thực hiện chơi trò chơi “Mèo nắm ở trên cao đó là “lỗ hổng”, đuổi chuột” hai tay nắm ở dưới thấp là nơi không có “lỗ hổng”. + Chọn một em đóng vai “mèo”, một em đóng vai “chuột” (có sức khoẻ ngang nhau) hai em đứng trong vòng tròn và cách nhau 3 - 4m. - Trong quá trình HS chơi, GV - Cách chơi: giám sát cuộc chơi, kịp thời nhắc + “Chuột” chạy luồn qua các “lỗ nhở các em bảo đảm an toàn trrong khi chơi, đặc biệt là không Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 68
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4' B. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết giờ trước. - HS lắng nghe. - GV đọc các từ: nắm cơm, lo lắng. - 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. - Nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 6' a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại. - 2; 3 HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: + Đoạn văn nói điều gì? + Cô-li-a chưa bao giờ giặt quần áo điều gì? nhưng khi mẹ bảo đi giặt quần áo thì Cô-li-a đã vui vẻ làm vì đó là việc bạn đã nói trong bài văn. - Hướng dẫn HS nhận xét: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Cô - li – a. + Nhận xét về cách viết tên riêng đó? + Viết hoa chữ cái đầu tiếng, giữa các chữ có dấu gạch ngang. - Luyện viết tiếng khó: + Tìm những chữ dễ viết sai chính tả - HS đọc thầm bài, tìm và nêu các từ trong bài? khó. - GV đọc tiếng khó: làm văn, Cô -li-a, - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con. lúng túng. - GV nhận xét. 12' b) HS viết bài: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm - HS lắng nghe, thực hiện theo. bút - Gọi HS đọc lại bài viết. - 1 HS đọc. - GV đọc cho HS nghe- viết - HS viết bài vào vở ôli. - Đọc soát lỗi. - Soát lỗi trong bài viết của mình. 4' c) Nhận xét: 3-5 bài. - Nhận xét chung. - HS đổi chéo vở tự soát lỗi và sửa lỗi ( nếu có). 10' 3. HD làm bài tập chính tả (SGK-48) Bài tập 2: 2. Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 70