Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Vũ Thị Hường

Tiết 16 + 17: BÀI TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ.
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn)
- Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
- Rèn kĩ năng nghe.
3. Thái độ:
- Thực hiện lời nói đi đôi với việc làm.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: 35 vắng:.....
doc 57 trang Đức Hạnh 13/03/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 6 Ngày soạn: 7/ 10/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai/ 10/ 10/ 2016 Tập đọc - kể chuyện Tiết 16 + 17: BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ. - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn) - Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kĩ năng nghe. 3. Thái độ: - Thực hiện lời nói đi đôi với việc làm. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Tiết 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi học sinh đọc bài: Cuộc họp của chữ viết: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng không gì? biết dùng dấu chấm câu. + Cuộc họp đề ra cách giải quyết gì để - Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu giúp em Hoàng? Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi - Nhận xét Hoàng định chấm câu. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Luyện đọc: (30') a. GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc: - Giọng nhân vật "tôi" nhẹ nhàng hồn nhiên, giọng Mẹ ấm áp dịu dàng. b. Hướng dẫn luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ: Vũ Thị Hường 217 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 việc mình chưa bao giờ làm. + Vì sao mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo: a, Lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên? - Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì chưa bao giờ em phải giặt quần áo. Mẹ luôn làm giúp bạn, đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo. b, Sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời - Cô - li - a vui vẻ nhận lời vì bạn mẹ. nhớ ra đó là việc bạn viết trong bài tập làm văn của mình. + Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a? - Lời nói phải đi đôi với việc làm => Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận lỗi vì lời nói phải đi đôi với việc làm. 4. Luyện đọc lại: (7') - Yêu cầu luyện đọc đoạn 3 và 4 của bài. - Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi. - GV nhận xét - 2, 3 nhóm thi đọc Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu: (2') - Gọi HS đọc yêu cầu. - Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn. 2. Hướng dẫn kể chuyện: (13') => Để sắp xếp được các tranh theo đúng - Thứ tự đúng của tranh là: nội dung chuyện, em cần quan sát tranh 3 - 4 - 2 - 1 và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của đoạn nào. Sau khi đã xác định nội dung của từng tranh, ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. - Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em Kể trước lớp: - Gọi 4 HS kể trước lớp, mỗi HS kể một - 4 HS kể chuyện. đoạn. - Lớp theo dõi, nhận xét. Kể theo nhóm: - GV chia lớp thành các nhóm: Yêu cầu - Các nhóm kể chuyện. mỗi HS chọn một đoạn kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - HS thi kể chuyện. - Tuyên dương nhóm kể tốt. - Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất. D. Củng cố kiến thức: (3') + Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì? - Em quét nhà, nhặt rau, trông em - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Toán Vũ Thị Hường 219 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Bài 2: (7') 2. Giải toán - Gọi học sinh đọc bài toán: - 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? - Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy. Vân tặng bạn 1 số bông hoa. 6 + Bài toán hỏi gì? - Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa. + Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu - Lấy tổng số bông hoa Vân làm chia đều bông hoa ta làm như thế nào? cho số phần. Tóm tắt: 30 bông hoa ? bông + Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Nhận xét Bài giải Số bông hoa Vân tặng bạn là: 30 : 6 = 5 (bông) Đáp số: 5 bông hoa + Tìm câu trả lời khác? - Vân tặng bạn số bông hoa là. Bài 3: (7') 3. Giải toán. - Gọi học sinh đọc bài toán. - 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? - Có 28 HS đang tập bơi, ¼ số HS đó là HS lớp 3A. + Bài toán hỏi gì? - Lớp 3A có bao nhiêu HS đang tập bơi. + Muốn tính số học sinh lớp 3A - Lấy tổng số HS đang tập bơi chia đều đang tập bơi ta làm như thế nào? cho số phần. Tóm tắt: - Yêu cầu học sinh làm bài. 28 học sinh ? học sinh Bài giải Số học sinh lớp 3A đang tập bơi là: 28 : 4 = 7 (học sinh) - Gọi HS đọc kết quả - nhận xét. Đáp số: 7 học sinh + Thực hiện phép tính 28 : 4 = 7 để - Tìm số HS tập bơi của lớp 3A. tìm gì? => Qua hai bài tập em có nhận xét - Cả hai bài tập đều vận dụng kiến thức gì? tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + Muốn tìm một trong các phần - Lấy số đó chia cho số phần. bằng nhau của 1 số ta làm như thế nào? Vũ Thị Hường 221 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 B. Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Nội dung: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài (18') - Cho HS luyện đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi - nhận xét. Đoạn 1; 2: - Gọi HS đọc đoạn 1; 2. - 2 HS đọc to đoạn 1; 2. + Nhân vật xưng “tôi” trong câu chuyện - Nhân vật xưng tôi trong câu chuyện này là gì? là: Cô - li - a. + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. + Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài tập - Vì Cô - li - a không làm gì làm văn? - Gọi HS đọc đoạn 3. - 2 HS đọc đoạn 3. + Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra? - Cô - li - a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm . - Gọi HS đọc đoạn 4. - 2 HS đọc đoạn 4. + Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt - Vì Cô - li - a chưa bao giừo làm. quần áo Cô - li - a ngạc nhiên? + Qua bài đọc em hiểu điều gì? - Lời nói phải đi đôi với việc làm. - Gọi HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) - Cho HS tự hoàn thành bài tập. - HS hoàn thành bài tập vở. - Gọi HS đọc kết quả từng bài. + Bài 1: Viết lại đề văn cô giáo cho cả - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. lớp? + Bài 2: Vì sao Cô - li - a thấy bí khi viết - Vì ở nhà mẹ làm hết mọi việc Cô - bài tập làm văn? li - a không làm gì. + Bài 3: Điền vào chỗ trống những việc - Giặt áo sơ mi và quần áo lót đi Cô - li - a cố viết để bài văn dài ra? nhé - Nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: (3') + Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - Lời nói phải đi đôi với việc làm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Đạo đức Vũ Thị Hường 223 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm - 1 2 học sinh nhắc lại. như thế cũng là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10’) Mục tiêu: Hiểu được như thế nào là tự làm lấy công việc của mình và tại sao phải tự làm lấy công việc của mình. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu thảo - Chia nhóm và tiến hành thảo luận. luận cho 4 nhóm. - Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải gắn lên bảng kết quả. Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau: a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho a) Sai. mình. b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén, công b) Sai. việc mà Tùng được bố giao. c) trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài c) Đúng. toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, d) Sai. Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. e) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải e) Đúng. nấu cơm nên đang vui chơi với các bạn Hương cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. + 1 2 học sinh nhắc lại. Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn” (7’) Mục tiêu: HS khắc sâu thêm về những công việc mà mình phải tự làm. Cách tiến hành: Cách chơi: - Chọn hai đội chơi, mỗi đội có từ 5 7 học sinh. - Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu - HS tham gia chơi trò chơi. hỏi trước. Vũ Thị Hường 225 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 2 hs lên bảng làm bài: - HS làm bài: + Tìm 1 của 42 cm? - 1 của 42 cm là 7 cm. 6 6 + Tìm 1 của 14 kg? - 1 của 14 kg là 7 kg 2 2 + Muốn tìm một số phần của một số ta - Lấy số đó chia cho số phần làm thế nào? - Gv nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 96 : 3 (13’) - GV viết phép chia: 96 : 3 = ? + Nhận xét gì về phép chia này? - Đây là phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + Muốn thực hiện phép chia ta phải làm - Đặt tính rồi tính gì? - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: 96 3 . 9 chia 3 được 3 viết 3 9 32 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 06 9 bằng 0 - Cột dọc biểu thị cho dấu chia, dấu gạch 6 . Hạ 6; 6 chia 3 được 2 ngang biểu thị cho dấu bằng. 0 viết 2, 2 nhân 3 bằng 6 6 trừ 6 bằng 0. => Thực hiện chia từ trái qua phải bắt đầu từ hàng chục sau đó mới đến hàng đơn vị. - Vậy 96 : 3 = ? 96 : 3 = 32 + Mỗi lần chia ta phải thực hiện mấy - Mỗi lẫn chia ta thực hiện qua 3 bước nhẩm? bước: Chia nhẩm, nhân nhẩm, và trừ nhẩm. + Trong phép chia này ta phải thực hiện - 2 lần chia. qua mấy lần chia? + Mỗi một lần chia ta được mấy chữ số ở - Một chữ số ở thương. thương? + Khi chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ - Gồm 2 bước: số ta làm thế nào? - Đặt tính: - Tính: thực hiện từ trái sang phải, mỗi lần chia ta thực hiện qua 3 bước nhẩm( chia, nhân ngược, trừ nhẩm) 3. Luyện tập: Bài 1: (5') 1. Tính: Vũ Thị Hường 227 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Mỗi một lần chia ta thực hiện qua mấy - 3 bước nhẩm: chia nhẩm, nhân bước nhẩm? nhẩm, trừ nhẩm. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Chính tả Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eo/oeo. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết chính tả. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò B. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nhận xét bài viết tiết trước của học sinh - GV đọc cho HS lên bảng viết: nắm - HS viết bảng: nắm gạo, lo lắng gạo, lo lắng. - Nhận xét, B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn viết chính tả: (20') - GV đọc đoạn văn. - 2 HS đọc lại + Cô - li - a đã giặt quần áo bao giờ - Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo. chưa? + Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần - Vì đó là việc bạn nói đã làm trong áo? bài tập làm văn. - Hướng dẫn cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu? - Có 4 câu +Trong đoạn văn có những từ nào cần - Chữ đầu câu và tên riêng. phải viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc cho học sinh viết bảng: Cô - - HS viết bảng con li - a - Viết chính tả, soát lỗi. Vũ Thị Hường 229 Trường TH Võ Thị Sáu