Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột)
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn …
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông,tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯ¬¬ỢC GIÁO DỤC:
-Kiểm soát cảm xúc;Ra quyết định;Đảm nhận trách nhiệm
IV.CÁC PH¬¬ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trải nghiệm;Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn …
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông,tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
B- Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯ¬¬ỢC GIÁO DỤC:
-Kiểm soát cảm xúc;Ra quyết định;Đảm nhận trách nhiệm
IV.CÁC PH¬¬ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trải nghiệm;Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_7_ban_dep_3_cot.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Bản đẹp 3 cột)
- TUẦN 7 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 TOÁN BẢNG NHÂN 7 I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Tự lập được và bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1-KTBC: 3’ - Gọi 2 HS lên bảng,1 HS đọc bảng - HS làm bài. 37: 5 24 : 6 nhân 6.- Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 2- Bài mới:35’ *HĐ1:Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2:HD thành lập * Lấy cho cô 1 thẻ có 7 hình tròn. - HS thực hành. bảng nhân 7. + Có mấy hình tròn? - Có 7 hình tròn. + 7 hình tròn được lấy mấy lần? - 1 lần. + 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần. + Lập phép tính tương ứng với 7 được -7 x 1 = 7 lấy 1 lần? 7 x 1 = 7 7 x 6 = *Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 hình 42 tròn. 7 x 2 = 14 7 x 7 = + 7 hình tròn được lấy mấy lần? - 2 lần. 49 + Vậy 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 2 lần 7 x 3 = 21 7 x 8 = + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 - 7 x 2 = 14 56 được lấy 2 lần. 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 + 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng 14 + Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14? 7 + 7 = 14 (đếm) * Lấy 3 lần, mỗi lần 1 tấm bìa có 7 hình tròn. + 7 được lấy mấy lần?. - 7 được lấy 3 lần + Lập cho cô phép tính - 7 x 3 + Tìm kết quả 7 x 3 = ? 7 nhân 3 bằng 21 + Vì sao con tìm được kết quả bằng 21. 14 + 7 = 21 7 + 7 + 7 = 21 - Gọi HS đọc lại 3 phép tính vừa lập, GV ghi bảng. - Yêu cầu HS dựa vào cách lập trên để lập các phép tính còn lại.
- TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I- MỤC TIÊU: A- Tập đọc: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ,phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông,tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. B- Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, tranh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kiểm soát cảm xúc;Ra quyết định;Đảm nhận trách nhiệm IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trải nghiệm;Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài - 2 học sinh -NX “Nhớ lại buổi đầu đi học” - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2Luyện đọc. - Đọc mẫu * GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Theo dõi. - HD luyện đọc kết hợp - Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối câu. giải nghĩa từ. - Theo dõi, sửa sai cho HS. Phát âm:lao đến, giây - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - HS đọc từng đoạn lát, nổi nóng, tán loạn - Chú ý ngắt giọng đúng cho học - HS luyện đọc Đọc đúng: Bỗng/ thế. sinh // xích lô,/ vừa mếu máo//. - Ông ơi!// cụ ơi!//
- ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Những bạn không có ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 3. Hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu nhóm, thẻ màu. - Nội dung truyện "Khi mẹ ốm" III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc của người thân -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong hnững việc vừa sức IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Kể chuyện V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' + Tự làm lấy việc của mình là gì? -2 HS - NX + Em đã tự làm được những việc gì? 2- Bài mới:35' - GVNX- Đánh giá. *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2Phân tích truyện *GV đọc truyện - 1 HS đọc lại. "Khi mẹ ốm" - GV chia nhóm 4 thảo luận theo các - HS thảo luận,trả lời MT: HS hiểu bà mẹ là câu hỏi sau: - NX, bổ sung. người tần tảo hết lòng + Bà mẹ trong truyện là người ntn? -Chăm làm,thương vì chồng con, vì vậy + Khi mẹ ốm, mẹ có nghỉ tay không? con chúng ta phải biết quan + Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc bạn -Không tâm, chăm sóc mẹ. nhỏ nghĩ và làm gì?
- ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. - Những bạn không có ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ. 2. Thái độ: Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. 3. Hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ ý kiến - Tranh ảnh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ,cảm xúc của người thân -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong hnững việc vừa sức IV , Các hoạt động dạy học : A.KTBC : -Vì sao ta phải tự làm lấy công việc của mình ? ( HS đọc ghi nhớ bài cũ ) B, Bài mới : - Những người thân trong gia đình em là ai ? GVKL và chuyển ý : Cha mẹ ông bà , anh chị em ruột là những người thân trong gia đình bởi vậy chúng ta cần phải biết quan tâm và chăm sóc ông bà cha mẹ Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ thẻ hiện qua những việc hành động nào Cả lớp chúng ta cùng đi tìm hiểu Bài tập 1: GV cho các con thảo luận nhóm 2 HS kể về sự quan tâm của ông bà cha mẹ đối với mình Gọi 3 nhóm kể , NX GVKL và chuyển ý :
- ở bài 3 chúng ta bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ đúng , sai GV đọc câu hỏi , HS giơ thẻ đúng sai . Cho Hs quan sát tranh và nội dung từng phần NX , đúng sai Bài tập 3: : Em hãy nhận xét cách ứng xử của các bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây: a a) Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ. Những lúc rảnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe. Bài tập 3: : Em hãy nhận xét cách ứng xử của các bạn nhỏ trong các tình huống dưới đây: b b) Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi. Sâm vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn. e e) Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi. Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ,
- TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào tính giá trị biểu thức,giải toán -Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể - Chuẩn bị cho bài học "Gấp một số lên nhiều lần" II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng - Học sinh đọc bảng nhân 7. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: 35’ *HĐ1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2 Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm *Cho học sinh thực hành nhóm - Học sinh thực hành 7x1=7 7x2=14 đôi,trả lời. Nhận xét, đánh giá. nhóm đôi 7x2=14 2x7=14 +NX các phép tính ở cùng cột - 1 số nhóm trình 7x3=21 trong phần b? Rút ra KL? bày -NX Bài 2: Tính: *Gọi HS đọc đề -HS đọc 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17 - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, lớp - Học sinh làm bài =35+15 =63+17 làm vở,đọc bài.Nhận xét - Đọc bài làm =50 =80 +Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Nhận xét Bài 3: Giải toán * Gọi học sinh đọc đề,nêu tóm tắt. - HS đọc 1 lọ: 7 bông hoa +Bài toán cho gì?Hỏi gì? - Học sinh làm bài 5 lọ: bông hoa? - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng, lớp - Đọc bài - Nhận xét. Giải:5 lọ có số bông hoa là: làm vở,đọc bài.NX 7x5=35(bông) Bài 4: Viết phép nhân thích * Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu 1 học sinh lên - Học sinh làm a.7x4=28(ô vưông) bảng,chữa-NX. - Đọc bài làm.NX b.4x7=28(ô vưông) Bài 5: Viết tiếp số thích hợp * Gọi học sinh đọc yêu cầu -HS đọc nào vào chỗ chấm: - Tổ chức cho học sinh chơi trò - Học sinh chơi ,mỗi a, 14,21,28,35,42 chơi theo kiểu "tiếp sức" nhóm 5 em,NX b, 56,49,42,35,28 - Gọi học sinh đọc bài đúng. Nhận (Làm nếu còn thời gian) xét, củng cố. 3- Củng cố - Dặn dò:2’ - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học
- tự chữ cho các nhóm - Nhóm học sinh tự 1 q Quy - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm làm - Dán bài lên 2 r e-rờ 4 bảng -NX 3 s ét-sì - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét - bổ 11 y I dài xung - GV chốt lại lời giải đúng. - Cho học sinh luyện đọc thuộc 3- Củng cố- Dặn dò:2' - Nhận xét tiết học Bæ sung sau tiÕt d¹y:
- THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: - HS biết gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, đúng quy trình kỹ thuật. - Biết gấp cắt dán bông hoa 4, 8 cánh các cánh của bông hoa tương đối đều nhau - Yêu thích cắt, gấp, dán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh bằng giấy thủ công. - Giấy màu, giấy nháp. - Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' -Kiểm tra đồ dùng của HS 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài: - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2HD học sinh * GV đưa mẫu bông hoa - HS quan sát. quan sát, nhận xét. + Các bông hoa có màu sắc ntn? -Nhiều màu + Các cánh của bông hoa có giống -Không nhau không? + Khoảng cách của các cánh hoa ntn? -Cách đều nhau + Có thể áp dụng cách gấp cát dán ngôi - Có - Ta chỉ việc lượn sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh tròn khi cắt cánh hoa. được không? Nếu được thì làm thế nào? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4, 8 cánh? *HĐ3 HD mẫu: a) Gấp, cắt bông hoa * GV gọi HS thực hiện gấp để cắt ngôi - HS thực hiện 5 cánh sao 5 cánh - Yêu cầu HS nêu các bước bạn vừa - HS nêu gấp. - GV vẽ đường cong lên hình vừa - HS quan sát gấp.Dùng kéo cắt lượn theo đường cong sẽ được bông hoa 5 cánh (có thể cắt sát phần góc nhọn để làm nhụy) b) Gấp, cắt bông * Cắt tờ giấy hình vuông cạnh tùy ý. hoa 4, 8 cánh. Gấp đôi, gấp 4, gấp 8 phần bằng nhau. - HS quan sát Vẽ đường cong, cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh. - Sau khi gấp được 8 phần bằng nhau, gấp đôi được 16 phần bằng nhau. Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong