Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi
Tiết 19, 20:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương …
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới …
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (Bác đứng tuổi, Quang) bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm bảo trách nhiệm.
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương …
- Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới …
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (Bác đứng tuổi, Quang) bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm bảo trách nhiệm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_7_pham_mai_chi.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Phạm Mai Chi
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 09/ 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12/ 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 19, 20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương - Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: Dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (Bác đứng tuổi, Quang) bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn. - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Học sinh biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. - Đảm bảo trách nhiệm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài học; Bảng phụ ghi câu, đoạn cần HD đọc. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 115
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - Gọi HS đọc đoạn lần 1 kết hợp hướng một cụ già / đang ngồi ở vệ cỏ ven dẫn ngắt câu dài: đường”. + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc - HS dựa vào phần chú giải cuối ngắt câu SGK nêu nghĩa của từ. + Gọi HS lại. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong từ nhóm. sếu, u sầu, nghẹn ngào Đọc từng đoạn trong nhóm: - 1HS đọc; Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc. 1. Các bạn nhỏ quan tâm muốn Đọc toàn bài: giúp đỡ ông cụ. 12’ - Lớp đọc thầm. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: + Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1; 2 và trả + Các bạn gặp một cụ già đang lời câu hỏi: ngồi ở vệ cỏ ven đường. + Các bạn nhỏ đi đâu? - Thấy cụ già trông thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. + Trên đường về nhà các bạn đã gặp + Các bạn băn khoăn và trao đổi ai? với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông cụ bị mất cái + Điều gì gặp trên đường khiến các gì đó . Cuối cùng cả tốp đến tận bạn nhỏ phải dừng lại? nơi hỏi thăm cụ. + Các bạn quan tâm đến ông cụ như + Vì các bạn là những đứa trẻ thế nào? ngoan, nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. - 1-2 HS nêu ý * Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông 2. Ông cụ gặp chuyện buồn. cụ như vậy? - Lớp đọc thầm. * Nội dung đoạn 1 và 2 cho em biết gì? + Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm - GV chốt, ghi bảng ý 1 trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + Ông cảm thấy đỡ cô đơn, đỡ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 và buồn vì có người cùng chia sẻ, cảm trả lời câu hỏi: thông. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - 1-2 HS nêu ý + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, 3. Chia sẻ nỗi buồn với ông cụ. ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - Lớp đọc thầm. * Nội dung đoạn 3 và 4 cho em biết gì? Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 117
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 2’ Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Giúp HS tự lập được và học thuộc bảng nhân 7. 2. Kĩ năng: - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - HS: SGK, Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 119
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 + Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần? + 7 chấm tròn được lấy 3 lần. + 7 được lấy mấy lần? + 7 được lấy 3 lần. + Hãy lập phép tính với 7 được lấy 3 + Phép tính: 7 ×3 lần? + Hãy chuyển phép nhân 7×3 thành + 7 × 3 = 7 + 7 + 7 = 21 phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả? - GV kết hợp ghi bảng: 7 × 3 = 21 Đọc: Bảy nhân ba bằng hai mươi - HS đọc mốt Tương tự với các phép nhân còn lại. - GV chia nhóm hoàn thành bảng nhân - HS trao đổi cặp đôi tìm kết quả. 7. - GV kết hợp ghi bảng. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 7 × 4 = 7 × 6 = 7 × 8 = 7 × 4 = 28 6 × 7 = 49 7 × 10 = 70 7 × 5 = 7 × 7 = 7 × 9 = 7 × 5 = 35 7 × 8 = 56 7 × 10 = 7 × 6 = 42 7 × 9 = 63 - Gọi HS đọc các phép nhân vừa lập - 2HS đọc - GV giới thiệu : Đây là bảng nhân 7. + Em có nhận xét gì về các thừa số + Đều có thừa số thứ nhất là 7; thừa trong bảng nhân 7? số thứ 2 hơn kém nhau 1 đơn vị, lần lượt từ 1 đến 10; + Nhận xét về các tích trong bảng + Tích hơn kém nhau 7 đơn vị, lần nhân 7? lượt từ 7 đến 70. - GV: Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ,10. - Yêu cầu học thuộc lòng bảng nhân - 2HS đọc bảng nhân 7. 7: GV thực hiện xóa dần bảng. Cá nhân học thuộc lòng. Lớp đọc đồng thanh (2, 3 lần). 4. Luyện tập thực hành (SGK - 31) 8’ Bài 1: 1. Tính nhẩm. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc. + Bài yêu cầu gì? + Tính nhẩm. - Hướng dẫn: Dựa vào bảng nhân 7 - 2 HS lên bảng. để hoàn thành bài tập. Cả lớp làm bài vào vở ôli. - Tổ chức nhận xét. 7 × 3 = 21 7× 8 = 56 7 × 5 = 35 7 × 6 = 42 7 × 7 = 49 7 × 4 = 28 Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 121
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 D. Củng cố, dặn dò: 3’ + Đọc thuộc lòng bảng nhân 7? - 2 ; 3 HS đọc. Lớp nhận xét. - Dặn HS về nhà làm bài tập (VBT- 31). Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10 / 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 / 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 13: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRÒ CHƠI ‘MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. 2. Kĩ năng - Thực hiện được động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng tương đối chính xác và thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi đúng luật. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ vạch, 5 cái ghế nhựa cho phần tập đi chuyển hướng (phải, trái) . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 123
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - GV phát lệnh tập hợp bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng sẽ được biểu dương. - GV quan sát, nhắc nhở HS chú ý dóng hàng ngang thẳng, khoảng cách phù hợp và sửa cho những em thực hiện chưa tốt. 2. Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. 6-8’ - Nêu tên động tác và và giải - Lần 1 GV chỉ huy, GV nêu tên thích động tác. động tác và và giải thích động tác, sau đó HS bắt chước làm theo. +Đội hình tập luyện 4 hàng dọc, khi thực hiện từng em đi theo quy định, người trước cách người sau 1-2m. + Cho HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới chuyển hướng. - Lần 2, lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập. GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. - Trong quá trình tập luyện, GV luôn nhắc nhở uốn nắn động tác cho từng em. GV cho các em tập theo hình thức nước chảy, song phải đảm bảo trật tự, kỉ luật. - GV chỉ ra một số động tác sai thường mắc và cách sửa sai cho HS: Không tự nhiên chuyển hướng đột ngột, đặt bàn chân đúng hướng, 3. Chơi trò chơi : “Mèo đuổi 6-8’ chuột” - Chuẩn bị: - GV nêu tên trò chơi giải thích cách Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 125
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu. - Ôn thứ tự chữ và tên chữ cái trong bảng chữ cái. Học thuộc lòng 11 chữ cái. 2. Kĩ năng: - HS biết trình bày đoạn văn đúng, đẹp - Biết phân biệt cặp vần khó, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (ch/ tr, iêng/ iên). 3. Thái độ: - HS có thái độ yêu thích môn học viết cẩn thận, nắn nót có ý thức viết đúng chính tả II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng con, phấn, bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 4’ B. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài viết tiết 12 - 2 HS viết bảng lớp. - Viết các từ: nhà nghèo, đường ngoằn - Cả lớp viết bảng con. ngoèo. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: - HS theo dõi. - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn tập chép: 6’ a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn. - HS theo dõi. - Gọi HS đọc lại. - 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm. + Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc + Vì cậu thấy cái lưng còng của mình đã gây ra? ông cụ giống ông nội mình. + Sau đó Quang đã làm gì? + Chạy theo chiếc xích lô mếu máo xin lỗi. + Đoạn văn gồm mấy câu? + 3 câu . + Trong đoạn văn, những chữ nào phải + Chữ cái đầu câu và tên riêng. viết hoa? Vì sao? + Chữ đầu đoạn viết thế nào? + Lùi vào 1 ô. + Những dấu câu nào được sử dụng + Dấu chấm, phẩy, hai chấm, chấm trong đoạn văn? than, Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 127
- Gi¸o ¸n líp 3A8 N¨m häc 2015 - 2016 7 u u 8 ư ư 9 v vê 10 x ích- xì 11 y i dài - 2 HS đọc. Lớp nhận xét. - Gọi 2HS học thuộc lòng 11 chữ cái. D. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc. * Đọc thuộc bảng chữ cái? - 2 HS nêu 3’ + Trong đoạn văn, những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Dặn HS về nhà hoàn thành VBT, viết lại bài chính tả. Chuẩn bị bài sau: Bận - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 32: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải toán. - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS có khả năng tính nhanh, thành thạo dạng toán trên. 3. Thái độ: - Yêu thích môn toán, rèn tính cẩn thận, kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở ô li viết sẵn đề bài 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Trêng TiÓu häc CÈm Trung 129