Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường

Tiết 18 + 19: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyệnvới lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyên theo lời kể của nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS cần phải tôn trọng luật giao thông.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Sĩ số: 35 vắng:.........
doc 65 trang Đức Hạnh 13/03/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 257 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 bạn nhỏ đang lấp ở gốc cây + Theo chúng ta có nên chơi bóng dưới - Không, Vì lòng đường là nơi dành lòng đúng không? Vì sao? cho xe cộ đị lại. Luyện đọc: (29’) - GV đọc mẫu: Giọng hơi nhanh, chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyện. - Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: Lần 1: Sửa phát âm - HS đọc nối câu. Lần 2: Luyện phát âm từ khó. - Mỗi HS dọc 1 câu đến hết bài. sững lại, nổi nóng, lảo đảo, xuýt xoa Lần 3: Cho HS đọc nối câu. - HS đọc nối câu. - Đọc đoạn: GV chia đoạn 3 đoạn. Đọc nối tiếp lần 1 - 3 HS đọc - Đọc câu khó: Nêu cách ngắt, nghỉ? - Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng của ông cụ/ sao giống lưng - GV nhận xét ông nội thế. Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ - 3 HS đọc + Em hiểu cánh phải, cầu thủ có nghĩa - Cánh phải: Phía bên phải. thế nào? - Cầu thủ: Người chơi bóng + Đối phương, khung thành là gì? - Khung thành: Khung có căng lưới ở cuối sân bóng. - Đối phương: Phía đối địch trong trận đấu. - Đọc nối tiếp lần 3. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Đọc trong nhóm - HS khác nhận xét - HS luyện đọc theo nhóm bàn, mỗi HS - GV theo dõi nhận xét đọc một đoạn - HS nhận xét, sửa sai cho bạn - Gọi 1 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc cả bài TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài: (8’) - Đoạn 1: Đọc thầm và TLCH: + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. + Câu văn nào cho biết các bạn đang - Bỗng một tiếng kít làm cậu sững lại. chơi bóng dưới lòng đường? Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần - Vì bạn Long sút tông bóng phải xe đầu? máy, may mà bác lái xe kịp dừng, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. + Nêu nội dung đoạn tìm hiểu? 1. Lý do trận đấu phải tạm dừng. - Đoạn 2: Đọc thầm và TLCH: Vũ Thị Hường 259 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu - 3 HS kể chuyện nối tiếp. cầu kể chuyện theo nhóm. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, bình chọn người kể hay - HS khác nhận xét, bổ sung. nhất. D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Em có nhận xét gì về nhân vật - Quang là người giàu tình cảm, biết Quang? nhận ra lỗi của mình - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bận Rút kinh nghiệm sau giờ học: Toán Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tự học và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng toán - HS: bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện Tính. 88 4 48 5 8 22 45 9 08 3 8 0 + Nêu điểm giống và khác nhau giữa - Giống: đều là số có hai chữ số chia hai phép tính? cho số có một chữ số. - GV nhận xét - Khác: phép tính thứ nhất là phép chia hết và thương là số có hai chữ số còn phép tính thứ hai là phép chia có dư và Vũ Thị Hường 261 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 7 4 ; 7 5 ; 7 6; 7 2 = 14 7 7 = 49 - Yêu cầu HS dựa vào các chấm tròn 7 3 = 21 7 8 = 56 hoặc các phép nhân đã học để lập các 7 4 = 28 7 9 = 63 phép nhân còn lại. 7 5 = 35 7 10 = 70 - Yêu cầu HS lập và nêu GV ghi bảng. - Sau mỗi một lần HS nêu phép tính, GV yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi 1 HS đọc các phép tính trên + Em có nhận xét gì về thừa số và tích - Thừa số thứ nhất đều là 7 của phép nhân? - Thừa số thứ hai được xếp theo thứ tự tăng dần từng đơn vị một. - GV nhận xét -> các phép tính được - Tích liền trước và tích liền sau hơn xếp theo thứ tự như vậy người ta gọi là kém nhau 7 đơn vị. bảng nhân 7. - Cho HS nhẩm đọc thuộc các công thức - Yêu cầu HS đọc Gv kết hợp xóa dần bảng nhân. 3. Luyện tập: Bài 1: (5’) 1.Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu 7 3 = 21 7 8 = 56 - Yêu cầu HS làm bài - 2 HS làm bảng 7 5 = 35 7 6 = 42 - Nêu kết quả - nhận xét 7 7 = 49 7 4 = 28 7 0 = 0 + Dựa vào đâu để nhẩm? - Các phép tính trong bảng nhân 7. + Em có nhận xét gì phép nhân? - Một số nhân với 0 thì bằng 0. 7 0 = 0 - Vì 7 được lấy 0 lần + Tại sao 7 0 = 0? - Vì 0 được lấy 7 lần. 0 7 = 0 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0 Bài 2: (5’) 2. Bài toán - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc + Bài toán cho biết gì? Tóm tắt: + Bài toán hỏi gì? 1 tuần : 7 ngày 4 tuần : ngày? + Để tìm 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày - Để tìm 4 tuần lấy số ngày của 1 tuần ta làm thế nào? nhân với số tuần cần tìm. - Yêu cầu HS làm - 1 HS giải trên bảng Bài gải Bốn tuần lễ có số ngày là: 7 4 = 28 ( ngày) - Nêu bài giải - Nhận xét Đáp số: 28 ngày + Dựa vào đâu để tìm kết quả bài toán? - Công thức trong bảng nhân 7. Bài 3: (5’) 3. Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống: - Đọc yêu cầu của bài. + Muốn điền số đúng ta làm thế nào? - Ta lấy số liền trước cộng thêm 7 - Yêu cầu HS làm - 1 HS làm bảng phụ 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70. Vũ Thị Hường 263 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 chú giải trong SGK: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu nội dung: (7’) - Đoạn 1: Cho HS đọc. - 1 HS đọc đoạn 1. + Câu văn nào cho biết các bạn đang - Bỗng một tiếng kít làm cậu sững chơi bóng dưới lòng đường? lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần - Vì bạn Long sút tông bóng phải xe đầu? máy, may mà bác lái xe kịp dừng, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. - Đoạn 2: Cho HS đọc. - 1 HS đọc + Chuyện gì khiến trận bóng phải - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, dừng hẳn? quả bóng dập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đỡ cụ đứng dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy + Thái độ của các bạn như thế nào - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. khi tai nạn xảy ra? - Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc đoạn 3. + Tìm những chi tiết cho thấy Quang - Quang nấp sau một gốc cây, lén rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? nhìn sang. Cậu sợ tái cả người, nhìn cái lưng còng của bà cụ sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Không được đá bóng dưới lòng đường vì rất nguy hiểm và dễ gây tai nạn. c. Hướng dẫn làm bài trong VTH: (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 1. Viết lại hai câu văn cho biết các - HS làm bài. Đọc bài làm, nhận xét. bạn nhỏ đang chơi bóng dưới lòng đường: Câu 1: Bỗng một tiếng kít làm cậu sững lại. Câu 2: Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên trên vỉa hè. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 2. Vì sao bác đi xe nổi nóng? - HS làm bài. Đọc bài làm, nhận xét. - Vì các bạn chơi bóng chắn mất lối đi của bác. - Vì bạn Long mải dẫn bóng nên suýt nữa lao vào xe bác. - Vì các bạn không nghe bác khuyên đi chơi ở chỗ khác. Vũ Thị Hường 265 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với những người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 35 vắng Tiết 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bãi cũ: (3’) + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Tự làm lấy việc của mình là luôn luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. + Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản điều gì? thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm - GV nhận xét. phiền người khác. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: (10’) Phân tích truyện : “Khi mẹ ốm” Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Cách tiến hành: - Đọc truyện “Khi mẹ ốm”. - Một học sinh đọc lại. - Chia học sinh thành 4 nhóm, yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1. Bà mẹ trong truyện l người như thế 1. Bà mẹ trong truyện l người tần tảo, nào? hết lòng vì chồng con. Điều đó thể hiện ở chỗ bà mẹ luôn luôn làm mọi việc để chăm sóc gia đình, đến lỗi ốm bà vẫn không ngơi tay. 2. Khi mẹ bị ốm, mẹ cần nghỉ làm việc 2. Khi bị ốm, mẹ cũng chẳng nghỉ làm không? Hãy tìm những ý trong bài nói việc, mẹ vẫn muốn dậy để lo nấu cơm lên điều đó? cho mấy bố con. 3. Thấy mẹ ốm mẹ vẫn cố làm việc, 3. Mẹ ốm mẹ vẫn cố làm việc, bạn nhỏ bạn nhỏ trong truyện đẫ có suy nghĩ gì trong truyện thương mẹ lắm. bạn đẫ cố và làm gì? gắng dấu những giọit nước mắt, bạn đã giúp mẹ thổi cơm, quét nhà, rửa bát để mẹ còn thời gian nằm nghỉ. 4. Theo em, việc làm của bạn nhỏ làm 4. Theo em việc làm của bạn nhỏ đó đúng hay sai? Vì sao? làm đúng. Vì khi mẹ hay bất cứ người thân nào trong gia đình bị ốm, chúng ta cũng cần phải quan tâm, giúp đỡ người Vũ Thị Hường 267 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi không đúng. Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu - Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm thảo luận và thẻ ghi Đúng-Sai. trình bày và đưa ra lời giải thích của mình. + Theo em, mỗi ý kiến sau Đúng hay Sai? Vì sao?  Chỉ khi ông, bà, cha mẹ, anh chị em - Sai, bởi vì ông, bà, cha mẹ, anh chị trong nhà ốm đau thì mới cần phải em cần được quan tâm, chăm sóc hàng quan tâm, chăm sóc. ngày.  Luôn cần quan tâm, chăm sóc mọi - Đúng, bởi vì như thế sẽ làm cho người trong gia đình hàng ngày. không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ và hạnh phúc hơn.  Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, - Sai, vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia anh chị em mới làm cho gia đình hạnh đình hạnh phúc hơn, chứ không phải phúc. mới làm cho gia đình hạnh phúc.  Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ và - Sai, vì mọi người trong gia đình đều những người lớn tuổi trong gia đình. cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi, mọi lúc.  Em là thành viên bé nhất trong gia - Sai, bất kể ai trong gia đìnhđều phải đình, không cần phải chăm sóc, quan có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đến tâmtới những người khác. mọi người. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 2 học sinh nhắc lại. Kết luận: Mọi người trong gia đình cần luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hàng ngày chứ không chỉ quan tâm, chăm sóc những lúc ốm đau, bệnh tật, khó khăn D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em cần làm gì khi người thân bị ốm? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị em. (T2) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 15/10/2016 Vũ Thị Hường 269 Trường TH Võ Thị Sáu