Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Phạm Mai Chi

Tiết 22 + 23:
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
a. Tập đọc:
- Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi …
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ.
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
b. Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói:
- Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh phải biết yêu thương mọi người trong cộng đồng.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
doc 73 trang Đức Hạnh 13/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: / 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ , ngày / 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK, HS kể lại được câu chuyện. 2. Kĩ năng: a. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi - Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ. - Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. b. Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: - Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết yêu thương mọi người trong cộng đồng. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có). Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 172
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 dẫn ngắt câu dài: trong bài (2lần). + GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách đọc + “Bỗng các em dừng lại khi thấy ngắt câu một cụ già / đang ngồi ở vệ cỏ ven + Gọi HS lại. đường”. - Gọi HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giảng từ - HS dựa vào phần chú giải cuối sếu, u sầu, nghẹn ngào SGK nêu nghĩa của từ. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm nhóm. luyện đọc. Đọc toàn bài: - 1HS đọc; Cả lớp đọc thầm. Tiết 2 12’ 3. Tìm hiểu bài: 1. Các bạn nhỏ quan tâm muốn giúp đỡ ông cụ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1; 2 và trả - Lớp đọc thầm. lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Trên đường về nhà các bạn đã gặp ai? + Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn - Thấy cụ già trông thật mệt mỏi, nhỏ phải dừng lại? cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế + Các bạn băn khoăn và trao đổi nào? với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông cụ bị mất cái gì đó . Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ. * Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông + Vì các bạn là những đứa trẻ cụ như vậy? ngoan, nhân hậu, các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. * Nội dung đoạn 1 và 2 cho em biết gì? - 1-2 HS nêu ý - GV chốt, ghi bảng ý 1 2. Ông cụ gặp chuyện buồn. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả - Lớp đọc thầm. lời câu hỏi: + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, + Ông cảm thấy đỡ cô đơn, đỡ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? buồn vì có người cùng chia sẻ, cảm thông. * Nội dung đoạn 3 và 4 cho em biết gì? - 1-2 HS nêu ý - GV chốt, ghi bảng ý 2 3. Chia sẻ nỗi buồn với ông cụ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trả lời - Lớp đọc thầm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 174
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 - Hướng dẫn: Các em tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong chuyện và kể lại theo lời kể của bạn đó. + Khi kể theo lời kể của bạn nhỏ, em cần + Xưng hô: “tôi, mình, em” từ chú ý gì về cách xưng hô? đầu đến cuối câu chuyện. - Mời 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu - 1 HS kể. chuyện. (Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào). - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm 4 - HS tập kể theo lời nhân vật. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Thi kể trước lớp: - 3-5 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, cho HS bình chọn người - Lớp nhận xét. kể hay nhất. D. Củng cố, dặn dò: 2’ + Qua câu chuyện, em học được điều gì từ các bạn nhỏ? + Biết quan tâm giúp đỡ người + Các em đã bao giờ làm việc gì để thể khác. hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn - 2-3 phát biểu nhỏ trong truyện chưa?Hãy kể một việc em đã làm? - Dặn HS về nhà tiếp tục tập kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe. - HS tự ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. - GV nhận xét tiết học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 176
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 1’ A. Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết 4’ B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 Bài 3: (VBT- 43). Bài giải Số lít dầu mỗi can có là: 35 : 7 = 5(l) Đáp số: 5l dầu. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7. - 2 HS đọc bài. - Kiểm tra VBT Toán của HS. - HS trình VBT lên bàn. - Nhận xét. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu giờ học. 1. Tính nhẩm: 2. Hướng dẫn luyện tập: (SGK- 36) - 1HS đọc. 8’ Bài 1: - Cả lớp làm bài vào vở ôli. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. 2HS làm bảng phụ - Hướng dẫn: Dựa vào bảng nhân, - 4HS đọc bài làm phần a), nhận xét. chia 7 hoàn thành bài tập 1. a) 7 × 8 = 56; 7 × 9 = 63; - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu 56 : 7 = 8; 63 : 7 = 9 ; có). 7 × 6 = 42 7 × 7 = 49 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 + Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân. + Em có nhận xét gì về hai phép b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4 tính ở mỗi cột? 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 30 : 6 = 5; 18 : 2 = 9 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 - GV chốt: Củng cố bảng chia 7 và mối quan hệ giữa phép nhân, phép chia. 2. Tính: - 2HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. 8’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và xác - Cả lớp làm bài vở ôly (cột 1,2,3). định yêu cầu 3 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài sai (nếu 28 7 35 5 21 7 có). 28 4 35 7 21 3 Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 178
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 mèo. Cách 2: Đếm số con mèo rồi chia cho 7 sẽ được 1 số con mèo. 7 21 : 7 = 3(con) - Yêu cầu HS làm bài. b) 1 của 14 con mèo là: 7 14 : 7 = 2(con) * Bài củng cố kiến thức gì ? + Củng cố tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1số. 2’ D. Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm 1trong các phần bằng + Muốn tìm 1trong các phần bằng nhau của 1số ta làm thế nào? nhau của 1số ta lấy số đó chia cho số - Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia phần. 7, làm bài tập ( VBT – 44). Chuẩn bị bài sau: Giảm một số đi nhiều lần. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:   Ngày soạn: 17 / 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ ba , ngày 20 / 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: THỂ DỤC Tiết 15: TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” I. MỤC TIÊU - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật. - Giáo dục HS yêu thích môn học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 180
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Lần 2: lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập. GV uốn nắn và giúp đỡ những HS thực hiện chưa tốt. + Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua. Tổ nào thực hiện tốt được biểu dương, tổ nào còn nhiều người thực hiện chưa đúng sẽ phải chạy 1 vòng quanh lớp. - GV chỉ ra một số động tác sai thường mắc và cách sửa sai cho HS. 2) Học trò chơi: “Chim về tổ” 10-12’ - Chuẩn bị: Chia số HS trong - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lớp thành từng nhóm, mỗi cách chơi và nội quy chơi, sau đó nhóm 3 em, một em đứng ở cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách giữa đóng vai “chim”, hai em chơi và nhớ nhiệm vụ của mình rồi đứng đối diện cầm tay nhau tạo mới chơi chính thức. thành “tổ chim”. Các “tổ chim” - Khi tổ chức trò chơi, GV dùng còi sắp xếp tạo thành vòng tròn. để phát lệnh di chuyển tổ chức cho Giữa vòng tròn có kẻ một ô HS thực hiện chơi trò chơi. Sau vài vuông có cạnh là 1m. Chọn lần chơi thì GV thay đổi vị trí của khoảng 2-3 em đứng vào ô các em đứng làm “tổ” sẽ thành vuông đóng vai “chim’. “chim” và ngược lại, để các em đều - GV dùng còi để phát lệnh di được tham gia chơi. chuyển. Cách chơi: - Khi có hiệu lệnh chơi, những em đứng làm “tổ” mở cửa để các “chim” trong tổ bay ra đi tìm tổ mới, kể cả những em đứng ở trong ô vuông giữa vòng cũng phải di chuyển. Mỗi - GV luôn nhắc các em đảm bảo an “tổ” chỉ được phép nhận một toàn trong tập luyện và vui chơi. “chim’, những chim nào không tìm được “tổ” thì phải đứng vào hình vuông giữa vòng. Sau 3 lần chơi, “chim” nào bị hai lần liên tiếp không vào được tổ thì “chim” đó bị phạt. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 182
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 4’ B. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài hôm trước. - HS viết nháp. - Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn ngào, - 1HS lên bảng viết. trống rỗng. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 5’ a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn. - HS nghe - Gọi HS đọc lại. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm nội dung đoạn viết: + Đoạn này kể chuyện gì? + Cụ già nói với các em nhỏ lí do khiến cụ buồn. Cụ cảm ơn lòng tốt của các em. Các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. + Không kể đầu bài, đoạn văn trên + Đoạn văn trên có 7 câu. có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết + Các chữ cái đầu câu. hoa? + Sau dấu hai chấm, xuống dòng + Lời ông cụ viết như thế nào? gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. + Nêu những chữ khó, dễ lẫn khi viết? - 3-4 HS nêu từ khó viết. - Hướng dẫn viết chữ ghi tiếng khó, - 2 em lên bảng viết. dễ lẫn: ngừng lại, nghẹn ngào, xe Cả lớp viết nháp. buýt - GV nhận xét ,sửa sai. 13’ b) Viết chính tả: - GV đọc lại bài viết. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. - HS viết bài. - GV đọc thong thả từng ý, từng cụm từ. - HS tự chữa lỗi. - GV đọc soát lỗi. 5’ c) Nhận xét: 5 -7 bài. - Nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập (SGK- 64) ’ 8 Bài 2: 2. Tìm các từ: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp làm bài VBT. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 184