Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vi Thị Việt

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Tiết thứ 22 + 23
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi…
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy bài, bư¬ớc đầu phân biệt lời ng¬ười dẫn chuyện với lời của nhân vật.
- Nghĩa các từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại đư¬ợc toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS phải biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
III. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1')
- sĩ số 35 vắng
doc 49 trang Đức Hạnh 13/03/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vi Thị Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vi Thị Việt

  1. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 TUẦN 8 Ngày soạn : 21/10/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/10/2017 Tập đọc - kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Tiết thứ 22 + 23 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy bài, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Nghĩa các từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe. 3. Thái độ: - Giáo dục HS phải biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. III. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1') - sĩ số 35 vắng Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi HS học thuộc lòng bài thơ: Bận. + Những người xung quanh bộ bận như + Cô bận cấy lúa, chú bận đánh thù, thế nào? mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu + Vì sao mọi người bận mà rất vui? + Vì những công việc đều có ích và mang lại niềm vui. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Nội dung: (30’) - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả và nêu giọng đọc toàn bài. - Giọng thong thả, câu hỏi của các em Giáo viên : Vy thị Việt 148 Trường Tiểu học Quang Hanh
  2. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 cụ. + Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như + Quyết định hỏi thăm ông cụ xem thế nào? thế nào? + Đoạn vừa tìm hiểu nói lên điều gì? 1. Cuộc gặp gỡ bất ngờ trên đường đi dạo về của các bạn nhỏ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3; 4. - HS đọc thầm đoạn 3,4: + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Ông cụ buồn vì Bà lão nhà ông cụ bị ốm phải nằm viện mấy tháng rồi. + Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông +Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ cụ thấy lòng nhẹ hơn? làm ông cụ bớt cô đơn. + Nêu nội chính của đoạn? 2. Cuộc nói chuyện giữa ông cụ và các bạn + Chọn 1 tên khác cho truyện. - Học sinh tự do đặt tên cho truyện: - Những đứa trẻ tốt bụng. - Cảm ơn các cháu. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Con người phải biết quan tâm đến nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. Luyện đọc lại: (7’) - Giáo viên đọc mẫu lần 2: nêu lại giọng - HS đọc theo vai. đọc, nhận giọng - Đưa ra đoạn cần luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc theo vai. + Trong đoạn có những giọng đọc nào? - GV nhận xét. Kể chuyện a. Xác định yêu cầu: (2') - Kể lại câu truyện theo lời kể của - Gọi HS đọc yêu cầu. bạn nhỏ. + Khi kể truyện theo lời của bạn nhỏ em + Xưng hô tôi, mình, em, giữ cần lưu ý cách xưng hô như thế nào? nguyên cách xưng hô từ đầu đến cuối câu truyện. b. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện: (15') - Hướng dẫn: Các em tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại theo lời kể của bạn đó. + Khi kể theo lời kể của bạn nhỏ, em cần - Xưng hô “ tôi, mình hoặc em” thừ chú ý gì về cách xưng hô? đầu đến cuối truyện. - Đưa một vài ví dụ mẫu - HS theo dõi - Mời 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu - 1 HS kể chuyện. (Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai bạn nào). - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. - Thi kể trước lớp. - Kể nối tiếp. - Giáo viên gọi 3 HS kể nối tiếp. - Mỗi nhóm lần lượt 3 HS kể. Giáo viên : Vy thị Việt 150 Trường Tiểu học Quang Hanh
  3. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 7 6 = 42 42 : 7 = 6 +Em có nhận xét gì về hai phép tính ở + Lấy tích chia cho thừa số này được mỗi cột ? thừa số kia. b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 35 : 5 = 7 + Bài tập củng cố kiến thức gì ? - Củng cố bảng chia 7. Bài 2: (7’) - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tính - HS xác định yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài. 28 7 35 5 21 7 - 2 HS lên bảng làm bài. 28 4 35 7 21 3 - Nhận xét 0 0 0 14 7 28 4 35 7 14 2 28 7 35 5 0 0 0 + Em có nhẫn xét gì về các phép chia + Đều là phép chia hết trong bảng trong bài tập? chia. Bài 3: (7’) - Gọi HS đọc đề bài - Giải toán + Bài toán cho biết gì? Tóm tắt: + Bài toán hỏi gì? Mỗi nhóm: 7 học sinh - GV tóm tắt. 35 học sinh: nhóm? - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải - Nhận xét Số nhóm học sinh được chia là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm + Bài tập củng cố kiến thức gì ? + Củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. Bài 4: (7’) - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu. + Hình vẽ có bao nhiêu con mèo ? - HS đếm số con mèo. 1 + Tìm số con mèo bằng cách nào? + Lấy tổng số con mèo chia cho 7. 7 Hoặc: Hình vẽ có 7 cột, mỗi cột có 3 - HS trình bày bài làm con mèo, như vậy 1 số con mèo là số - Nhận xét 7 con trong mỗi cột, tức là có 3 con mèo. a, 21 con. Giáo viên : Vy thị Việt 152 Trường Tiểu học Quang Hanh
  4. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 thân mình em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1:(10’)Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý 2 - Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện tình huống sau bằng cách sắm vai. nhóm lên thể hiện cách xử lý tình (Nhóm 1&3, tình huống 1; Nhóm 2&4, huống. tình huống 2). Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, - Bà bị mệt, nên Ngân ở nhà chăm sóc nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà bà, có như thế bà mới yên tâm và mau Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin gường, Ngân định ở nhà chăm sóc bà lỗi không đi dự sinh nhật được tới bạn. nhưng các bạn lại kéo đến, rủ Ngân đi Chắc chắn người bạn ấy sẽ thông cảm sinh nhật. Ngân phải làm gì? với Ngân. Tình huống 2: Ngày mai em của Nam - Phim Nam không xem ngày hôm nay sẽ kiểm tra Toán, bố mẹ bảo Nam cùng thì có thể xem ngày mai và nếu không giúp em ôn tập Toán, nhưng cùng lúc xem được, nam có thể nghe người khác ấy trên tivi lại chiếu bộ phim mà Nam kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm rất thích. Nam cần hành động như thế tra ngày mai của em. Nếu không được nào? Nam giúp, em Nam sẽ khó có thể làm bài kiểm tra tốt và đạt kết quả cao được. Bởi vậy, Nam nên giúp em ôn lại kiến thức cũ. Nếu em Nam thi tốt, Nam sẽ rất vui và chắc chắn cả bố Nam cũng sẽ rất vui. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Kết luận: Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, ch8am sóc đến các thành viên khác b.Hoạt động 2: (10’) Liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS kiểm soát được những gì mình đã làm được và những gì mình chưa làm được đẻ tự điều chỉnh hành vi của mình. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân, - Mỗi nhóm cử ra 2 3 đại diện. kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, Giáo viên : Vy thị Việt 154 Trường Tiểu học Quang Hanh
  5. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 lau dọn nhà cửa. dọn nhà cửa. (Đ) 7. Ông bà đang xem chương trình thời 7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem phim hoạt hình. xem phim hoạt hình. (S)\ 8. Loan cố gắng học chăm để giành 8. Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. nhiều điểm 10 tặng mẹ. (Đ) 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. (S) 10. Được bác hàng xóm cho quả táo 10. Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn. (Đ) cùng ăn. (Đ) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em cần làm gì khi người thân bị ốm? + Em cần hỏi mẹ ốm như thế nào, mua thuốc, nấu cháo cho mẹ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ buồn vui cùng bạn IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày giảng:Thứ ba ngày 24/10/2017 BUỔI SÁNG Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH Tiết thứ 15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. 2. Kỹ năng: - Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. 3. Thái độ: - HS có ý thức biết giữ gìn vệ sinh cơ quan thần kinh. - Cú ý thức bảo vệ mụi trường trong lành. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập III. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Giáo viên : Vy thị Việt 156 Trường Tiểu học Quang Hanh
  6. Lớp 3A7 Năm học 2017 - 2018 H4 : Chơi trò chơi điện tử : có lợi nếu ta chốc lát thì đó là giải trí. Có hại nếu chơi quá lâu, mắt bị mỏi, thần kinh căng thẳng. H5 : Xem biểu diễn văn nghệ : Có lợi giúp giải trí, thần kinh thư giãn. H6 : Bố mẹ chăm sóc các bạn nhỏ trước khi đi học : Có lợi vì được bố mẹ quan tâm chăm sóc trẻ em luôn cảm thấy an tâm trong sự che chở H 7 : 1 bạn nhỏ bị đánh: Có hại vì khi bị đánh mắng, bị căng thẳng thần kinh, sợ hãi hoặc oán giận, thù hận . => Kết luận: Cần phải giữ gìn cơ quan - HS nghe. thần kinh khoẻ mạnh b. Hoạt động 2: Đóng vai (9’) Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. Cách tiến hành: Bước1: Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lý: + Tức giận + Vui vẻ + Lo lắng + Sợ hãi - GV phát cho từng nhóm một phiếu và - HS quan sát và thảo luận. yêu cầu các em diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như ghi trong phiếu. Bước 2: Thực hiện - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV. Bước 3: Trình diễn - Mỗi nhóm cử 1 người lên trình diễn vẻ - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý ghi trong phiếu. - Các nhóm khác quan sát và đoán xem - HS quan sát và nhận xét. bạn đó đang thể hiện trạng thái tâm lý - Luôn vui vẻ sẽ có lợi cho cơ quan nào? và thảo luận nếu một người luôn ở thần kinh, không nên tức giận, lo trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có lắng, sợ hãi sẽ làm hại cơ quan thần hại đối với cơ quan thần kinh? kinh. Giáo viên : Vy thị Việt 158 Trường Tiểu học Quang Hanh