Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vũ Thị Hường

Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi…
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy bài, bư¬ớc đầu phân biệt lời ng¬ười dẫn chuyện với lời của nhân vật.
- Nghĩa các từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại đư¬ợc toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS phải biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
III. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
doc 107 trang Đức Hạnh 13/03/2024 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 301 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Câu hỏi thăm các cụ ở đoạn 3 giọng băn khoăn lo lắng, ân cần b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ: Luyện đọc nối tiếp câu: Hướng dẫn HS - Lần 1: kết hợp sửa phát âm. đọc nối tiếp câu phát âm các từ khó. - Lần 2 kết hợp luyện đọc từ khó phát âm. - Từ khó: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn 3 lần. - HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần. - Lần 1: Đọc câu dài ( Bảng phụ ) - Đọc nối đoạn lần 1 kết hợp ngắt nghỉ câu dài. “ Bỗng các em dừng lại/ khi nghe thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.” - Lần 2: Giải nghĩa: - Đọc nối đoạn lần 2 kết hợp giải ngĩa từ. + Em biết con sếu là con như thế nào? - Sếu: loài chim lớn, cổ và mỏ dài + Vẻ buồn bã gọi là buồn như thế nào? - U sầu: Buồn bã + Xúc động không nói được gọi là gì? - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động. + Đặt câu với từ nghẹn ngào? VD: Em nghẹn ngào không nói được nên lời. - Lần 3: kết hợp nhận xét - Đọc nối đoạn lần 3. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - HS đọc trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. 1 HS đọc toàn bài. Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: (8') -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2. - HS đọc thầm đoạn 1, 2. + Các bạn nhỏ đi đâu? - Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn - Điều khiến các bạn dừng lại là các nhỏ dừng lại? bạn gặp một cụ già ngồi mệt mỏi ở cạnh đường vẻ mặt u sầu. + Dáng vẻ ông cụ thế nào? - Mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như - Các bạn nhỏ bàn tán hỏi: Chuyện thế nào? gì xảy ra với cụ chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ bị mất cái gì? - Chúng mình hỏi cụ xem. - Cuối cùng các bạn đã hỏi cụ: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ. + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan. vậy? Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. + Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định như - Quyết định hỏi thăm ông cụ xem thế nào? thế nào? Vũ Thị Hường 303 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 D. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Em học được điều gì từ các bạn nhỏ - Con người phải biết quan tâm giúp trong truyện? đỡ nhau. + Em đẫ làm được gì để thể hiện sự quan - Khi bạn buồn em an ủi bạn, tâm đến người khác? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Tiếng ru. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Toán Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và vận dụng bảng chia 7 để tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. - Biết xác định số phần của một hình đơn giản. 2. Kĩ năng: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính toán nhanh, thành thạo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 35 vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi học thuộc lòng bảng chia 7. - 3 HS đọc. - Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (6’) 1. Tính nhẩm - Đọc yêu cầu bài 1. - Tính nhẩm - Cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a) 7 8 = 56; 7 9 = 63; 56 : 7 = 8; 63 : 7 = 9 ; 7 6 = 42 42 : 7 = 6 -+Em có nhận xét gì về hai phép tính ở - Lấy tích chia cho thừa số này được mỗi cột? thừa số kia. b) 70 : 7 = 10; 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 63 : 7 = 9 Vũ Thị Hường 305 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ). - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu. 3. Thái độ: - GD học sinh phải biết yêu thương mọi người trong cộng đồng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động củaThầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bận” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Luyện đọc(15') - Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 - HS đọc nối tiếp. đoạn kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. + Các em nhỏ đi đâu? - Các em nhỏ ra về sau một buổi đi chơi. + Dáng vẻ của cụ như thế nào? - Dáng vẻ của cụ rất mệt mỏi. + Các bạn qua tâm đến ông cụ như thế - Các bạn đã hỏi thăm cụ. nào? + Được các bạn quan tâm cụ cảm thấy - Được các bạn quan tâm cụ cảm thấy thế nào? vơi đi nỗi buồn. + Câu chuyện muốn nói với em điều - Biết quan tâm và chia sẻ nỗi buồn sẽ gì? được vơi đi. - Yêu cầu 2 nhóm thi đọc bài theo lối - HS đọc bài theo lối phân vai. phân vai. - GV nhận xét b. Hướng dẫn HS làm bài: (13’) - HS đọc yêu cầu bài. 1. Các em nhỏ gặp cụ già ở đâu? - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài  Trong công viên. - Cho HS trao đổi trong nhóm bàn  Trong bệnh viện. trong 3 phút trả lời các câu hỏi trong  Ngay ven đường VTH 2. Dáng vẻ của cụ trông như thế nào? - Gọi các nhóm trình bày  Tinh nhanh, nhanh nhẹn. Vũ Thị Hường 307 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Bộ thẻ Xanh (Sai) và Đỏ (Đúng). - Nội dung trò chơi “Phản ứng nhanh” III. GIÁO DỤC KĨ NẰNG SỐNG: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với những người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bãi cũ: (3’) + Em đã quan tâ và chăm sóc người - Em làm những việc giúp mọi người thân của mình như thế nào? + Khi em quan tâm chăm sóc người - Em cảm thấy rất vui. thân mình em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động 1:(10’)Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình trong những tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý 2 - Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện tình huống sau bằng cách sắm vai. nhóm lên thể hiện cách xử lý tình (Nhóm 1&3, tình huống 1; Nhóm 2&4, huống. tình huống 2). Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, - Bà bị mệt, nên Ngân ở nhà chăm sóc nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà bà, có như thế bà mới yên tâm và mau Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên khỏi bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin gường, Ngân định ở nhà chăm sóc bà lỗi không đi dự sinh nhật được tới bạn. nhưng các bạn lại kéo đến, rủ Ngân đi Chắc chắn người bạn ấy sẽ thông cảm sinh nhật. Ngân phải làm gì? với Ngân. Tình huống 2: Ngày mai em của Nam - Phim Nam không xem ngày hôm nay sẽ kiểm tra Toán, bố mẹ bảo Nam cùng thì có thể xem ngày mai và nếu không giúp em ôn tập Toán, nhưng cùng lúc xem được, nam có thể nghe người khác ấy trên tivi lại chiếu bộ phim mà Nam kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm rất thích. Nam cần hành động như thế tra ngày mai của em. Nếu không được nào? Nam giúp, em Nam sẽ khó có thể làm bài kiểm tra tốt và đạt kết quả cao được. Bởi vậy, Nam nên giúp em ôn lại kiến thức cũ. Nếu em Nam thi tốt, Nam sẽ rất vui và chắc chắn cả bố Nam cũng sẽ rất vui. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu Vũ Thị Hường 309 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 2. Ông bị đau mắt, Thúy đọc báo giúp 2. Ông bị đau mắt, Thúy đọc báo giúp ông. ông. (Đ) 3. Bố vừa đi làm về, Hoài đã nài nỉ bố 3. Bố vừa đi làm về, Hoài đã nài nỉ bố gấp đồ chơi cho mình. gấp đồ chơi cho mình. (S) 4. Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, 4. Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý đến mình, Hoa dằn dỗi để được bố mẹ đến mình, Hoa dằn dỗi để được bố mẹ chú ý hơn. chú ý hơn. (S) 5. Nam hướng dẫn em giải được bài 5. Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó. toán khó. (Đ) 6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ 6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ lau lau dọn nhà cửa. dọn nhà cửa. (Đ) 7. Ông bà đang xem chương trình thời 7. Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để sự, Việt đòi ông bà bật kênh khác để xem phim hoạt hình. xem phim hoạt hình. (S)\ 8. Loan cố gắng học chăm để giành 8. Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. nhiều điểm 10 tặng mẹ. (Đ) 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em 9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ĩ. (S) 10. Được bác hàng xóm cho quả táo 10. Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi để dành cho em ngon, Phong cất đi để dành cho em cùng ăn. (Đ) cùng ăn. (Đ) D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em cần làm gì khi người thân bị ốm? - Em cần hỏi mẹ ốm như thế nào, mua thuốc, nấu cháo cho ẹm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ buồn vui cùng bạn IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 22/ 10/ 2016 Ngày giảng : Thứ ba 25 /10/2016 Toán Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện giảm một số đi nhiều lần. 2. Kĩ năng: - Áp dụng để giải bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính toán nhanh, thành thạo. II. CHUẨN BỊ: Vũ Thị Hường 311 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 xăng ti mét? + Đoạn thẳng AB giảm đi mấy lần - Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì thì được đoạn thẳng CD? được độ dài đoạn thẳng CD + Nêu phép tính tìm độ dài đoạn Độ dài đoạn thẳng CD là: CD? 8 : 4 = 2 ( cm ) + Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm - Ta lấy 8 : 4 = 2 (cm) như thế nào? + Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số làm thế nào? đó chia cho số lần. - Gọi HS nhắc lại - Nhiều hs nhắc lại 3. Thực hành: Bài 1: (4’) 1. Viết theo mẫu: + Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu 3 học sinh làm bài. Số đã cho 12 48 - GV nhận xét. Giảm 4 12 : 4= 3 48: 4=12 lần Giảm 6 12 : 6= 2 48: 6 = 8 lần + Giảm đi một số lần ta làm thế - Lấy số đã cho chia cho số lần. nào? Bài 2: (4’) + Nêu yêu cầu? - Gọi HS đọc bài toán. - Giải bài toán theo bài mẫu. + Bài toán cho biết gì? a,Tóm tắt: Có : 40 quả + Bài toán hỏi gì? Còn : quả? + Muốn biết còn bao nhiêu quả ta - Lấy số quả chia cho số lần làm thế nào? Bài giải: - GV nhận xét Số bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 ( quả ) Đáp số: 10 quả. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. b, Tóm tắt: 30 giờ - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Tay: - Nêu kết quả bài làm. Nhận xét, Máy: chữa bài. ? giờ Bài giải Thời gian làm bằng máy là: 50 : 5 = 10 (giờ) - GV nhận xét. Đáp số: 10 giờ Bài 3: (5’) Đoạn thẳng AB dài 8 cm + Bài yêu cầu gì? a. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài là độ dài + Để vẽ được đoạn thẳng CD ta làm đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thế nào? + Giảm AB đi 4 lần ta được phép AB = 8cm giảm 4lần được đoạn CD. tính nào? 8 : 4 = 2 (cm) Vũ Thị Hường 313 Trường TH Võ Thị Sáu