Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Phạm Mai Chi

ÔN TẬP GIỮA KÌ 1: Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm 2 bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà.
- Ôn luyện về phép so sánh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
3. Thái độ:
- Yêu thích vể đẹp của thiên nhiên qua các hình ảnh so sánh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ bài 2, phiếu ghi tên bài tập đọc tuần 1- 8.
- HS: Sách giáo khoa, Vở bài tập Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
doc 57 trang Đức Hạnh 13/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Phạm Mai Chi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_pham_mai_chi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Phạm Mai Chi

  1. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 Ngày soạn: 23/ 10/ 2015 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26/ 10/ 2015 Sĩ số: 37 ; Vắng: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ 1: Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và đọc thêm 2 bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà. - Ôn luyện về phép so sánh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 65 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc. 3. Thái độ: - Yêu thích vể đẹp của thiên nhiên qua các hình ảnh so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ bài 2, phiếu ghi tên bài tập đọc tuần 1- 8. - HS: Sách giáo khoa, Vở bài tập Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1' A. Ổn đinh tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 4' B. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng ru - 2HS đọc bài + Hãy nói lại nội dung 2 câu cuối khổ thơ + Con người muốn sống phải biết 1 bằng lời kể của em? yêu thương đồng chí, anh em của mình. - GV nhận xét. 1' C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần ôn tập. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 1
  2. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 với nhau. + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? + Đó là từ: như. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm - GV nhận xét. bài vào VBT. Đáp án: a.Hồ nước – chiếc gương bầu dục khổng lồ. b. Cầu thê húc – con tôm. * Các hình ảnh so sánh ở bài tập thuộc c. Đầu con rùa – trái bưởi. kiểu so sánh nào? + So sánh ngang bằng. Bài tập 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc các câu văn. - 1HS đọc. + Em có nhận xét gì về các câu văn này? - 1HS đọc. + Tất cả các câu này đều thiếu sự + Nêu các từ có trong ngoặc đơn? vật 2 . - 1 HS nêu : một cánh diều, những ->Đó là những từ ngữ chỉ sự vật thứ 2 cần hạt ngọc, tiếng sáo. lựa chọn để điền vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Tổ chức nhận xét bài và chốt lời giải - HS làm bài vào VBT, 1HS làm đúng. bảng phụ - HS đọc bài làm, nhận xét. a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b. Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c. Sương sớm long lanh tựa + Vì sao em lại điền vào chỗ chấm những những hạt ngọc. sự vật đó? + Vì những sự vật được so sánh đó có những nét tương đồng hoặc * Khi so sánh các sự vật ấy với nhau, em gần giống nhau. có cảm nhận gì? + sự vật được so sánh trở nên đẹp hơn, câu văn hay hơn, người đọc + Những hình ảnh so sánh đó thuộc kiểu dễ tưởng tượng ra sự vật hơn. so sánh nào? + So sánh ngang bằng. + Bài 2, 3 củng cố kiến thức gì? + Củng cố về kiểu so sánh ngang bằng. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 3
  3. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. 15' 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - GV cho HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 2 và 3 và đọc thêm 2 bài tập - HS bắt thăm, đọc bài (đoạn hoặc đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà. cả bài) và trả lời câu hỏi Sau mỗi lần đọc, GV kết hợp hỏi một số - HS chú ý nghe, theo dõi nhận xét câu hỏi về nội dung bài đọc bạn đọc. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 5' Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Các câu trong bài thuộc mẫu câu nào? - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - 1HS đọc + Mẫu câu Ai là gì? + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho a) Em là hội viên của câu lạc bộ câu hỏi nào? thiếu nhi phường. +Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế + Câu hỏi: Ai ? nào? -> Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Tổ chức nhận xét bài và chốt bài làm - HS làm bài ở VBT. đúng. - HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt. + Ai là hội viên của câu lạc bộ 10’ Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học thiếu nhi phường? trong 8 tuần đầu. + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Nêu tên truyện đã học và trong bài TLV. - 1HS đọc - GV mở bảng phụ viết đủ tên truyện đã - 2-3 HS nêu học. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự chọn nội dung (kể chuyện nào, một đoạn hay cả câu chuyện), hình thức (kể theo trình tự câu HS suy nghĩ, tự chọn nội dung chuyện, kể theo lời 1 nhân vật hay kể theo (kể chuyện nào, một đoạn hay cả vai ). câu chuyện). - Gọi HS thi kể trước lớp. Sau khi 1 HS kể, GV gọi 1 HS khác nhận xét. - GVnhận xét, tuyên dương HS kể tốt. - HS thi kể câu chuyện mình thích. 3’ D. Củng cố, dặn dò Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 5
  4. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 x = 30 : 5 x = 42 : 7 x = 6 x = 6 + Trong phép chia hết, muốn tìm số + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - GV Kiểm tra vở bài tập Toán trang 47 của HS. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1' 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu giờ học. 15' 2. Giới thiệu về góc: a) Làm quen với góc: - HS quan sát và nêu: + Hãy quan sát các mặt đồng hồ trên hình vẽ và cho biết mỗi đồng hồ trên chỉ mấy giờ? Đồng hồ 1: 3 giờ. Đồng hồ 2: 2 giờ. Đồng hồ 3: 5 giờ. + Con có nhận xét gì về kim chỉ giờ và + Kim giờ nằm ngang chỉ 3 giờ, kim kim chỉ phút ở đồng hồ thứ nhất? Hai phút thẳng đứng chỉ số 12. Hai kim kim thế nào với nhau? đồng hồ có chung một điểm - Giảng: Hai kim đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim tạo thành một góc. + Con có nhận xét gì về kim giờ và kim - HS quan sát và nhận xét: Hai kim phút ở đồng hồ thứ hai và thứ ba? đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim thứ hai (thứ ba) cũng tạo thành một góc. - GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ 3 góc - HS quan sát tương ứng tạo bởi 2 kim đồng hồ cho HS quan sát. * Góc được tạo bởi những yếu tố nào - HS nêu (Góc có 1 điểm chung, tạo - GV giảng: Góc gồm có hai cạnh, xuất bởi 2 cạnh.) phát từ một điểm. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 7
  5. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 + Góc không vuông đỉnh E, cạnh EC; ED. c) Giới thiệu ê ke: - GV cho HS quan sát ê ke loại to và - HS quan sát. giới thiệu: Đây là thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông. + Thước ê ke có hình gì? - Thước ê ke có hình tam giác. - GV nêu cấu tạo của ê kê: Thước ê ke - HS lắng nghe. hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc, có một góc vuông và 2 góc không vuông. + Thước ê ke dùng để làm gì? - Dùng thước ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông. - GV vừa giảng vừa thực hiện thao tác - HS quan sát, lắng nghe cho HS quan sát: Để biết góc đó có phải H là góc vuông hay không ta làm như sau: . Đặt 1 cạnh của ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần đo, góc vuông của ê ke quay về đỉnh của góc cần đo. Sau đó trượt ê ke về phía góc cần kiểm tra. I K . Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc đó là góc vuông (VD góc vuông đỉnh I, cạnh IH, IK). Nếu không trùng thì góc đó là góc không vuông. (góc vuông đỉnh P; cạnh PM,PN.) - Cho HS thực hành kiểm tra góc (AOB - 2 HS thực hiện. và (CED) phần bài mới. 3. Luyện tập: (SGK – 42) 5' Bài 1: Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời. - Gọi HS đọc yêu cầu phần a? a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu): + Hình vẽ trên là hình gì? + Hình vẽ trên là hình chữ nhật. - GV hướng dẫn HS cách cầm ê ke để - HS quan sát, lắng nghe kiểm tra góc vuông và đánh dấu góc vuông: Đặt góc vuông ê ke trùng góc cần kiểm tra, hai cạnh góc vuông ê ke trùng hai cạnh của hình. Sau đó đánh dấu góc vuông theo mẫu. - Tổ chức cho HS làm bài: dùng ê ke - Cả lớp thực hành kiểm tra. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 9
  6. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 của từng góc. - Nêu và thực hiện cách kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 2. Trong các hình dưới đây: - GV chốt bài làm đúng. a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc D G I vuông? - Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE - Góc vuông đỉnh D, cạnh DM, DN A E B H C K - Góc vuông đỉnh G, cạnh GX, GY b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông? D E X G Các góc không vuông là: - Góc đỉnh B, cạnh BG; BH. N Q - Góc đỉnh C, cạnh CI; CK. - Góc đỉnh E, cạnh EQ; EP. M P Y - Nhận biết góc vuông, góc không vuông. + Bài 2 giúp các con nhận biết kiến 4' thức gì? Bài 3: Bài 3. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông? M N - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Để xác định góc vuông và góc không Q P vuông ta làm thế nào? - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài. - HS trả lời. - Yêu cầu HS làm bài. - Dùng ê ke để kiểm tra. - Tổ chức cho HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài đúng. - HS làm bài vào vở ôly, 1HS lên bảng chữa bài. - Đọc bài làm, nhận xét. - Trong hình tứ giác MNPQ: + Các góc vuông là: Góc đỉnh M, cạnh MN; MQ. Góc đỉnh Q, cạnh QM; QP. + Các góc không vuông là: - GV chốt: Củng cố, nhận biết góc Góc đỉnh N, cạnh NM; NP. vuông, góc không vuông trong hình tứ Góc đỉnh P, cạnh PQ; PN. giác. Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 11
  7. Gi¸o ¸n líp 3A8  N¨m häc 2015 - 2016 THỂ DỤC Tiết 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: ĐỊNH NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG A Phần mở đầu 7’ - Nhận lớp phổ biến nội dung, 2-3’ - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. yêu cầu giờ học. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 1’ - GV yêu cầu HS chạy chậm theo 1 xung quanh sân tập. hàng dọc xung quanh sân tập. - Tại chỗ khởi động các khớp 1-2’ - Lớp trưởng điều khiển cho HS trong lớp thực hiện. - Chơi trò chơi: “Đứng ngồi 1’ theo lệnh” - Khẩu lệnh: “Ngồi!”; “Đứng!” - GV giải thích động tác chơi sau đó Cách chơi: dùng khẩu lệnh: “Ngồi” hoặc - Khi GV hô “Ngồi!” hoặc thổi “Đứng” và tổ chức cho cả lớp cùng một tiếng còi đanh, gọn, dứt chơi thử, sau đó chơi chính thức Gi¸o viªn: Ph¹m Mai Chi Tr­êng TiÓu häc CÈm Trung 13