Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên

Tiết 26: LUYỆN ĐỌC “ ĐƠN XIN VÀO ĐỘI”
ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Luyện đọc thêm bài tập đọc: “Đơn xin vào Đội”
2. Kỹ năng:
- Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
3. Thái độ:
- Có ý thức vươn lên để sớm được kết nạp vào Đội .
II. CHUẨN BỊ:
GV:
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức (1’)
Sĩ số vắng…
doc 57 trang Đức Hạnh 13/03/2024 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Hồng Quyên

  1. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 TUẦN 9 Ngày soạn: 27/ 10/ 2016 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31/ 10/ 2016 Tập đọc- kể chuyện Tiết 26: LUYỆN ĐỌC “ ĐƠN XIN VÀO ĐỘI” ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Luyện đọc thêm bài tập đọc: “Đơn xin vào Đội” 2. Kỹ năng: - Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. 3. Thái độ: - Có ý thức vươn lên để sớm được kết nạp vào Đội . II. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Đọc bài “ Tiếng ru” và trả lời câu hỏi . - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Qua bài em thấy các con vật yêu những - Con ong - yêu hoa. gì? - Con cá - yêu nước. - GV nhận xét, đánh giá - Con chim ca - yêu trời. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu nội dung học tập trong tuần - HS nghe. ôn tập. - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện đọc thêm: (15’) a. Luyện đọc bài “Đơn xin vào Đội” - GV đọc mẫu toàn bài, giới thiệu tác giả - HS lắng nghe và nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 đoạn kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. - Yêu cầu HS mở SGK đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Đơn này là của ai gửi cho ai? - Của Lưu Tường Vân gửi cho ban phụ trách Đội. + Bạn HS viết đơn để làm gì? Những câu - Bạn viết đơn xin vào Đội.Câu sau nào trong đơn cho biết điều đó? khi có ích cho đất nước cho biết Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 + Vì sao em lại chọn hình ảnh so sánh đó? - Cần có 2 sự vật so sánh. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Muốn có hình ảnh so sánh cần có mấy - Làm câu văn, câu thơ thêm sinh sự vật so sánh? động + Dùng hình ảnh so sánh có tác dụng gì cho câu? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị ôn tập tiết 2. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tập đọc- kể chuyện Tiết 27: LUYỆN ĐỌC “KHI MẸ VẮNG NHÀ” ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: “Ai là gì?” 2. Kỹ năng: - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. 3. Thái độ: - Thương yêu bố mẹ, chăm chỉ làm việc. II. CHUẨN BỊ: Gv:- Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn của bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiềm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra lại sách vở HS. - Nhận xét C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Nội dung: a. Đọc bài: Khi mẹ vắng nhà: (15’) - HS đọc thầm trong SGK - GV đọc mẫu - 2; 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài - HS khác nhận xét - Yêu cầu HS đọc nối đoạn kết hợp trả - 2 HS thi đọc toàn bài. lời câu hỏi về nội dung. - Đoạn 1: Khổ 1 - HS đọc đoạn 1. + Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? - Bạn nhỏ luộc khoai, cùng chị giã Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 câu chuyện đó. - HS kể chuyện - Gọi học sinh thi kể chuyện. - 2; 3 HS thi kể chuyện - GV nhận xét. - HS khác kể chuyện D. Củng cố - Dặn dò: (2') + Khi đặt câu hỏi em cần lưu ý gì? - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu - GV nhận xét tiết học. chấm hỏi - Tiếp tục ôn tập 8 tuần đã học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Toán Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê - ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kiểm tra, vẽ góc vuông và góc không vuông. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học và cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: Ê ke, thước kẻ, mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Tìm x: B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 25 : x = 5 24 : x = 6 x = 25 : 5 x = 24 : 6 x = 5 x = 4 + Nêu quy tắc tìm số chia trong phép chia - Muốn tìm số chia ta lấy số bị hết? chia chia cho thương. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu về góc: a) Làm quen với góc: (3’) + Quan sát đồng hồ thứ nhất (SGK/41) và - Hai kim đồng hồ trên có chung nhận xét về hai kim đồng hồ? một điểm gốc, ta nói hai kim tạo thành một góc. + Quan sát tiếp đồng hồ thứ 2, nêu nhận - Hai kim đồng hồ trên có chung xét? một điểm gốc, ta nói hai kim tạo thành một góc. + Quan sát tiếp đồng hồ thứ 3 - Hai kim đồng hồ trên có chung Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 + Nêu tác dụng của êke. - Kiểm tra góc vuông, góc không vuông - Học sinh thực hành bằng êke. - Hướng dẫn HS kiểm tra góc vuông bằng êke + Đặt góc vuông của êke trùng khít với góc đỉnh của hình. + Nếu các cạnh của ê ke trùng khít với các - HS lên bảng kiểm tra góc vuông cạnh của hình đó thì đó là góc vuông và ngược lại. 3. Luyện tập: Bài 1: Nhận biết góc (4’) + Bài yêu cầu gì? a, Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình rồi đánh dấu góc vuông. - Cho HS dùng êke kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật (theo mẫu) rồi đánh dấu góc vuông. - GV quan sát, hướng dẫn - HS thực hành kiểm tra góc vuông + 4 góc của hình chữ nhật có phải là góc - Cả 4 góc đều là góc vuông. vuông không? + Phần b yêu cầu gì? - Dùng êke để vẽ góc vuông - GV hướng dẫn cách vẽ. - Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA và cạnh OB theo cạnh của êke, ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và cạnh OB. - Tương tự HS vẽ góc vuông đỉnh M; A C Cạnh MC, MD O B M - GV nhận xét và chốt cách vẽ đúng D Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông (6’) + Bài yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các góc của bài 2 + Nêu tên đỉnh và cạnh của các góc vuông? - Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE - Góc vuông đỉnh D, cạnh DM, DN - Góc vuông đỉnh G, cạnh GX, GY + Nêu tên đỉnh và cạnh của góc không - Góc đỉnh B, cạnh BG, BH vuông? - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK . - Góc đỉnh E, cạnh EP, EQ Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông? (5’) Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 - GV: Bài văn mẫu kể về người hàng xóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi học sinh kể lại câu chuyện: - 1 HS kể chuyện. Không nỡ nhìn. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') - Ôn: Kể về người hàng xóm. 2. Nội dung: Bài 1: (12') - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - Kể về một người bạn mà em yêu quý. của bài. - Các em hãy suy nghĩ và nhớ lại đặc - Học sinh suy nghĩ và nêu miệng: điểm của bạn mà mình định kể + Bạn đó tên là gì? học lớp nào? Ở - Bạn đó tên là Huyền Anh. Bạn học đâu? cùng lớp và ở gần nhà em. + Bạn đó có đặc điểm gì nổi bật? - Huyền Anh có dáng người thon thả. Làn da của bạn trắng hồng. Mỗi khi cười bạn lại để lộ ra hàm răng trắng muốt. Bạn có mái tóc xoăn tự nhiên. Không những thế mà bạn còn học rất giỏi. Mỗi khi gặp bài toán khó, bạn luôn giảng giúp em. + Tình cảm của em và bạn như thế - Em rất yêu quý và luôn coi bạn như nào? người thân trong gia đình. - Gọi 1 học sinh khá kể. - 2 học sinh lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. - Kể cho bạn bên cạnh nghe về người bạn mà mình yêu quý. - Gọi 1 số học sinh kể trước lớp. - 2, 3 học sinh đại diện cho các nhóm - Nhận xét - bổ sung kể. Bài 2: (15') - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2. - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) - Người bạn mà em yêu quý nhất đó là Huyền Anh. Huyền Anh là bạn học cùng lớp và ở gần nhà em. Huyền Anh có dáng người thon thả, làn da trắng hồng. Mỗi khi cười bạn lại để lộ ra hàm răng trắng muốt. Bạn có mái tóc xoăn tự nhiên trông rất đáng yêu. Không những thế mà bạn còn học rất giỏi. Mỗi Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 - Nhận xét, nhận xét chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1’) 2. Nội dung: a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10’) Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các - Tiến hành thảo luận nhóm. nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp - Đại diện nhóm trình bày kết lí. quả thảo luận. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS - Các nhóm nhận xét, bổ sung mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong câu trả lời của nhau. các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời của HS. b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (8’) Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy - Thảo luận theo yêu cầu. thảo luận về 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui tượng em được biết tin mình thi HS giỏi sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng được giải, một phần là lời chúc em. Khi ấy cảm giác như thế nào? mừng của các bạn. + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình - Rất xúc động. Lúc em gặp khó dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn khăn, cần người giúp đỡ nhất thì vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy đã có các bạn ở bên, phần nào an thế nào? ủi, động viên em. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau . c. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” (9’) Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn. Cách tiến hành: - GV kể lại câu chuyện. - Một HS đọc lại truyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: - Tiến hành thảo luận. 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và - 3 đến 4 HS trả lời: các bạn trong lớp? Vì sao? - Nhận xét, bổ sung câu trả lời 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có của bạn. cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A6 Năm học 2016 - 2017 nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan. Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức: - Chơi theo đội - Chia lớp thành 4 nhóm. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật - HS quan sát và thảo luận theo nhóm chơi: 4. - Ban giám khảo đọc câu hỏi. - Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. Bước 3: Chuẩn bị: - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ từng hình - GV hội ý với HS được cử vào ban và nói tên các cơ quan trong mỗi hình giám khảo, phát câu hỏi và đáp án. và chức năng của từng cơ quan. - GV hệ thống cách đánh giá. - Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét. Bước 4: Tiến hành - GV giao câu hỏi cho BGK - BGK lần lượt đọc câu hỏi. - Khống chế thời 1 phút/ câu hỏi Bước 5: Đánh giá, tổng kết. - BGK hội ý, tuyên bố kết quả cho các đội. + Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan - Ăn uống đủ chất. Học tập và làm hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và việc khoa học thần kinh chúng ta cần làm gì? D. Củng cố – Dặn dò (2’) + Bài ôn tập những nội dung gì? - Cấu tạo và chức năng của các cơ - Nhận xét giờ học. quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước - Chuẩn bị ảnh chụp của gia đình mình tiểu, thần kinh. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Thủ công Tiết 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( T1) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. 2. Kĩ năng: - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. 3. Thái độ: - Thích gấp hình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu các bài đã học. Vũ Hồng Quyên Trường TH Võ Thị Sáu