Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Thị Hường

Tiết 26: LUYỆN ĐỌC “ ĐƠN XIN VÀO ĐỘI”
ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Luyện đọc thêm bài tập đọc: “Đơn xin vào Đội”
2. Kỹ năng:
- Tìm đúng các sự vật được so sánh với nhau trong các câu.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
3. Thái độ:
- Có ý thức vươn lên để sớm được kết nạp vào Đội .
II. CHUẨN BỊ:
GV:
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức (1’)
Sĩ số 35vắng…
doc 56 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Vũ Thị Hường 345 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 điều đó. + Phần đầu đơn viết những gì? - Phần đầu lá đơn ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn. + Ba dòng cuối đơn viết những gì? - Ba dòng cuối ghi lời hứa. b. Luyện tập: Bài tập 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau (6’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nêu. - GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu văn, mời 1 HS phân tích 1 câu làm mẫu. - Cho HS đọc câu a. - Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. + Trong câu có mấy sự vật? Đó là những - Hồ nước - chiếc gươn sự vật nào? + Từ so sánh là là nào? - Từ so sánh là từ “ như” + Thuộc kiểu so sánh gì? - Thuộc kiểu so sánh ngang bằng. - HS làm bài và chữa bài. - Mời 4, 5 HS nối tiếp nhau phát biểu ý Đáp án: kiến. a. Hồ nước - chiếc gương bầu dục khổng lồ. b. Cầu Thê Húc - con tôm. c. Đầu con rùa - trái bưởi. + Có những từ so sánh nào? - Từ so sánh là: như. + Những sự vật được so sánh với nhau có - Những sự vật được so sánh với đặc điểm như thế nào? nhau đều có hình dáng giống nhau. - Kết luận: Những hình ảnh được so sánh với nhau thường có đặc điểm gần giống nhau hoặc giống nhau. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài tập 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: (7’) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - HS tự làm bài - Gọi 2 HS chữa bài. - 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ - Cả lớp và GV nhận xét -> chốt lại lời trống. giải đúng. a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. - Chọn những hình ảnh gần giống hoặc giống nhau để so sánh với nhau. Vũ Thị Hường 347 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 + Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? - Bạn nhỏ luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, cổng nhà sạch sẽ. - Đoạn 2: Khổ 2 - HS đọc đoạn 2. + Kết quả công việc của bạn nhỏ như - Công việc hoàn thành rất tốt. thế nào? - Đoạn 3: Khổ 3 - HS đọc khổ 3. + Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời - Vì bạn cảm thấy những công việc khen của mẹ? còn quá bé nhỏ, + Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì - Em thấy bạn nhỏ rất ngoan vì bạn đã sao? biết giúp mẹ. - Nhận xét 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây (6’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Các em đã được học những mẫu câu - Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào? nào? + Hãy đọc câu văn phần a. a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. + Bộ phận in đậm là từ nào? - Em + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho - Câu hỏi Ai? câu hỏi nào? + Bộ phận trả lời câu hỏi “Ai” thường là - Chỉ sự vật từ chỉ gì? + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu thế nào? nhi phường? b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng => Tương tự HS tự làm các câu còn lại em vui chơi rèn luyện và học tập. - Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? + Khi viết câu hỏi em cần lưu ý gì? - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm hỏi (?) + Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai” - Là từ chỉ người, thường đứng ở đầu là từ chỉ gì, thường đứng ở vị trí nào câu. trong câu? + Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm - Có từ chỉ hoạt động ở bộ phận trả lời gì? Là gì? có từ chỉ gì, thường đứng ở câu hỏi làm gì, nó thường đứng ở cuối vị trí nào trong câu? câu. + Cả hai câu đều thuộc mẫu câu nào? - Ai là gì? Bài 3: Kể lại 1 câu chuyện trong 8 tuần đầu. (8’) + Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu. - Gọi học sinh nhắc lại tên và câu - Cậu bé thông minh; Ai có lỗi; Chiếc chuyện đã học. áo len; Người mẹ; Người lính dũng - GV mở bảng phụ cho học sinh nhắc cảm; Bài tập làm văn; Trận bóng dưới lại. lòng đường; Các em nhỏ và cụ già. Vũ Thị Hường 349 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 - Hai kim đồng hồ trên có chung + Quan sát tiếp đồng hồ thứ 3 một điểm gốc, ta nói hai kim tạo thành một góc. - Góc được tạo bởi 2 cạnh có + Em hiểu thế nào là góc? chung điểm gốc b) Góc vuông, góc không vuông: (5’) A M C O B P N E D + Mỗi hình vẽ có thể coi là một góc không? - Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ 1 có hai cạnh OA, OB. Góc thứ 2 có hai cạnh PM, PN. + Hãy nêu cạnh của góc thứ 3? - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc, góc thứ 1 có đỉnh O, góc thứ 2 có đỉnh P, góc thứ 3 có đỉnh E. + Đọc tên các góc: Góc đỉnh O, góc đỉnh - Học sinh nhắc lại: Góc đỉnh O, P, góc đỉnh E. góc đỉnh P, góc đỉnh E. - GV chỉ góc AOB và nói: Đây là góc vuông. + Nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc vuông? - Góc đỉnh O, cạnh OA, OB - GV chỉ góc MPN, CED và nói: Đây có phải là góc vuông không? - Không + Nêu tên đỉnh và cạnh của góc? - Góc thứ 3 có hai cạnh EC và ED. - Góc không vuông đỉnh P; cạnh PM và PN. - Góc không vuông đỉnh E; cạnh EC và ED. c) Giới thiệu ê ke: (4’) - GV cho học sinh quan sát và giới thiệu: Đây là cái êke + Thước ê ke có hình gì? - Thước ê ke có hình tam giác. + Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc? - Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc. + Tìm góc vuông trong thước ê ke? - Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình. + Hai góc còn lại có vuông không? - Hai góc còn lại là hai góc không vuông Cấu tạo của êke: được cấu tạo bởi 3 đoạn thẳng nối liền nhau khép kín. Hình tam giác có 3 cạnh, có 3 góc, có một góc vuông. Có nhiều loại êke nhưng các êke đều có góc vuông Vũ Thị Hường 351 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 vuông? (5’) - Gọi HS nêu yêu cầu? M N Q P + Trong hình bên góc nào là góc vuông? - Góc đỉnh M, đỉnh Q là góc vuông + Góc nào không phải là góc vuông? - Góc đỉnh N và P là góc không vuông. + Vì sao hai góc đỉnh N và đỉnh P là hai góc - Ta dùng ê ke để kiểm tra, ta thấy không vuông? góc đỉnh N không trùng khít hai cạnh với hai cạnh của góc vuông - Gọi 1 HS lên kiểm tra Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. (2’) - Đọc yêu cầu bài. - Số góc vuông trong hình bên là: D. 4 + Muốn biết góc vuông hay góc không - Dùng ê ke để kiểm tra vuông ta phải làm gì? - Yêu cầu HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông. D. Củng cố - Dặn dò: (1’) + Em hiểu thế nào là góc? - Góc có chung một đỉnh và có 2 cạnh, 2 cạnh phải trùng khít với 2 cạnh của góc vuông. + Nêu cách kiểm tra góc vuông? - Đặt đỉnh của ê ke trùng khít với đỉnh của góc - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: . Thực hành Tiếng Việt ÔN: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại cách viết 1 đoạn văn kể về người hàng xóm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. 3.Thái độ: Vũ Thị Hường 353 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 tự nhiên trông rất đáng yêu. Không những thế mà bạn còn học rất giỏi. Mỗi khi gặp bài toán khó, bạn luôn giảng giúp em. Hay những lúc em buồn bạn luôn động viên, an ủi em. Em rất yêu quý và luôn coi bạn như người thân trong gia đình. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS đọc bài viết. D. Củng cố - Dặn dò: (3') + Khi viết đoạn văn con cần lưu ý gì? - Hết mỗi câu câu phải có dấu chấm. + Với những người hàng xóm con cần - Luôn đối xử tốt. cư xử như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Đạo đức Tiết 9: BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3.Thái độ: - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. GAĐT 2. HS: Đồ dùng học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì khi ông bà và cha mẹ, anh - HS liên hệ trả lời. chị em mình bị ốm? + Khi làm được việc đó giúp người thân em - Em cảm thấy rất vui. Vũ Thị Hường 355 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. D. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Em cần làm gì khi bạn mình gặp chuyện - Em cần quan tâm, giúp đỡ. không vui? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 2 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 29/ 10 / 2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 / 11 / 2016 Toán Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng êke để kiểm tra và nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng êke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng ê ke để vẽ và kiểm tra góc vuông, góc không vuông. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Êke, 4 miếng bìa( bài tập 3), giấy màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV vẽ hình trên bảng lớp. - Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc A C vuông, góc không vuông. O B E I - Nhận xét Góc AOB vuông, góc CEI không vuông. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước. (5’) - Nêu yêu cầu Vũ Thị Hường 357 Trường TH Võ Thị Sáu
  8. Lớp 3A3 Năm học 2016 - 2017 BÔNG HOA BẰNG LĂNG” ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai, là gì? - Hoàn thành được đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường, xã, quận, huyện theo mẫu đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu, đặt câu hỏi theo mẫu 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phiếu bài tập, giấy to, bút dạ, mẫu đơn xin sinh hoạt đội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số 35 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò B. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bài: Khi mẹ vắng nhà + Bạn nhỏ đã làm gì giúp mẹ khi mẹ - Bạn nhỏ làm: quét nhà, luộc rau, thổi bạn vắng nhà? cơm + Mẹ bạn khen bạn như thế nào? - Mẹ khen bạn ngoan và giỏi. + Bạn có nhận lời khen của mẹ - Bạn cho là mình cần giúp mẹ nhiều không? hơn. - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung: a. Đọc thêm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng: (12’) - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm trong SGK - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - 2,3 HS đọc nối tiếp toàn bài - GV kết hợp hỏi câu hỏi cuối bài. - HS khác nhận xét - 1 HS đọc phần chú giải - 2 HS thi đọc toàn bài. + Bằng lăng dành bông hoa cuối cùng - Bằng lăng dành cho bé Thơ. cho ai? + Vì sao bé Thơ ngỡ mùa hoa đã qua - Vì bé Thơ không nhìn thấy bông hoa. ? - Sẻ non bay đến nhìn thấy bông hoa. + Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ bạn của - Bằng lăng tốt vì đã để dành bông hoa mình? cuối cùng cho bé Thơ. + Mỗi người bạn của bé Thơ có điều - Sẻ non tốt vì khi bé Thơ chưa nhìn gì tốt? thấy bông hoa nó đã dũng cảm giúp bông hoa chúc xuống thấp bên cửa sổ - Nhận xét, chốt nội dung bài để bé Thơ nhìn thấy được. b. Bài tập: Vũ Thị Hường 359 Trường TH Võ Thị Sáu