Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 1 - Nguyễn Thị Phượng
Thủ công
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối
*TKNL: (liên hệ): Tàu thủy chạy trên sông, trên biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy, khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tiết kiệm xăng dầu.
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối
*TKNL: (liên hệ): Tàu thủy chạy trên sông, trên biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy, khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tiết kiệm xăng dầu.
II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
*Nội dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 1 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_1_nguyen_thi_phuong.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 1 - Nguyễn Thị Phượng
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 TUẦN 1 Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + HD cả lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng - GV mời các nhóm - Các nhóm trưởng lên hội ý. trưởng lên hội ý.(thực - Ban thư viện đi lấy đồ dùng hiện bài học theo lô gô) học tập 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Nghe thầy cô kể - GV kể câu chuyện. + Cả lớp lắng nghe kể chuyện chuyện. Bài 2: Nghe thầy cô đọc - GV đọc câu chuyện + Lớp lắng nghe đọc bài câu chuyện *Hoạt động cặp đôi Bài 3: Thay nhau đọc từ - GV lắng nghe, chia sẻ + Đọc từ ngữ theo cặp đôi và lời giải nghĩa + Đọc câu theo cặp đôi. Bài 4: Thay nhau đọc câu - Gv quan sát lắng nghe *Hoạt động nhóm - Luyện đọc bài theo nhóm và Bài 5: Đọc bài trong - Quan sát hướng dẫn nhận xét nhóm. - Nêu mục tiêu đạt được 6. Củng cố dặn dò: - GV tương tác với HS Bổ sung: Tiếng Việt BÀI 1A: CẬU BÉ THÔNG MINH (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động +Lớp khởi động. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 6: Trong câu - GV lắng nghe, trợ + Thảo luận nhóm và trả lời Nguyễn Thị Phượng - 1 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 cáo kết quả Bài 5: Tìm số bé nhất, - Nhận xét đánh giá - Nêu kết quả và nhận xét số lớn nhất 5. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nêu mục - Nêu mục tiêu đạt được tiêu đạt được - Hs lắng nghe C. Hoạt động ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD Bổ sung: Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán BÀI 2: ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.(KHÔNG NHỚ) (Tiết 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + Cả lớp khởi động. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động chung cả lớp - GV hướng dẫn chơi. + Hoạt động cả lớ chơi trò Bài 1: Chơi trò chơi chơi theo hướng dẫn. truyền điện * Hoạt động cá nhân Bài 2: Tính nhẩm - Gv quan sát hướng + Hoạt động cá nhân thực dẫn hiện tính nhẩm và nhận Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn thực hiện xét - Thực hành đặt tính và Bài 4: Tìm x - Gv quan sát nhận xét chữa bài - Thực hiện yêu cầu và bổ 5. Củng cố - GV tương tác với HS sung ý kiến - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: Tiếng Việt BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (TIẾT1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + Trưởng ban VN điều khiển lớp. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi Nguyễn Thị Phượng - 3 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 5. Củng cố - GV tương tác với HS - Nêu mục tiêu bài học. Bổ sung: Thủ công GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối *TKNL: (liên hệ): Tàu thủy chạy trên sông, trên biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy, khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tiết kiệm xăng dầu. II. Chuẩn bị: Giấy màu, kéo III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung a. Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát mẫu. - HS quan sát và nhận xét b. Hướng dẫn gấp - Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông: - HS quan sát Phần này các em đã được học ở lớp 1 nên + HS nêu lại bước 1. - B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài, lấy dấu giữa, mở - HS thực hành theo GV tờ giấy ra - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đúng - HS nêu lại các bước dấu giữa. Bước 3: Tạo thành tàu thuỷ 2 ống khói và sử - HS thao tác gấp theo các dụng: bước - GV HD HS thao tác các bước như h3, h4, h5, - Cho HS lên trưng bày sản H6 SGV phẩm - Cho HS nêu lại các bước gấp. - Lớp nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét, bổ sung và chính xác hóa c. Thực hành - Cần xăng, dầu - Cho HS tập gấp tàu thuỷ 2 ống khói bằng giấy nháp, sau đó bằng giấy màu. d. trưng bày sản phẩm; nhận xét đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. Khen những HS có sản phẩm đẹp -Tàu thủy chạy trên sông cần nhiên liệu gì? *Liên hệ: cần tiếm kiệm xăng dầu khi chạy tàu thủy một cách hợp lý và hiệu quả. Nguyễn Thị Phượng - 5 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 4. Các hoạt động cơ bản A. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Chơi trò chơi - GV lắng nghe, trợ + Hoạt động cả lớp chơi trò truyền điện giúp, chia sẻ. chơi truyền điện * Hoạt động nhóm Bài 2: Đọc và giải thích - Quan sát nhận xét + Thực hành đọc và giải phép cộng. thích cho bạn Bài 3: Thảo luận cách - Gv hướng dẫn đánh giá + HĐ nhóm thảo luận cách thực hiện thực hiện * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Tính. - Hướng dẫn thực hiện - Làm bài và chia sẻ trước lớp kết quả 5. Củng cố - GV yêu cầu HS nêu - Nêu mục tiêu đạt được mục tiêu Bổ sung: Tiếng Việt BÀI 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO? (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN cho cả lớp khởi động. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động nhóm Bài 4: Tìm từ viết đúng. - GV hướng dẫn tìm từ. + Tìm từ theo nhóm. * Hoạt động cá nhân Bài 5: Viết vở - Quan sát nhận xét - Thực hành viết từ vào vở. Bài 6: Viết vở theo mẫu - Gv hướng dẫn thực + HĐ cá nhân viết vở theo hiện mẫu. *Hoạt động chung cả lớp Bài 7: Cùng hát - Quan sát nhận xét + HĐ cả lớp hát bài Em yêu trường em * Hoạt động cá nhân Bài 8: Tìm và viết vở. - Gv hướng dẫn tìm từ + HĐ cá nhân tìm và viết vở C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HDƯD + HĐ cả lớp lắng nghe 6. Củng cố - GV yêu cầu nêu mục - Nêu mục tiêu. tiêu bài học Nguyễn Thị Phượng - 7 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 * Giới thiệu bài *Nội dung *Hoạt động nhóm: Bài 1: Tìm hiểu nội dung và đặt tên - Quan sát, thảo luận, đại diện nhóm nêu cho từng ảnh ý kiến. - Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh trang 2 SHS. - Thảo luận, phát biểu ý kiến * YC HS thảo luận để tìm hiểu thêm về Bác: - Ngày 19 tháng 5 năm 1890 + Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào ? - Nam Đàn, Nghệ An + Quê Bác ở đâu ? + Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Nhiều HS nêu + Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi như thế nào? - Lãnh đạo nhân dân, đánh thắng giặc + Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế ngoại xâm. giành lại độc lập, tự do cho nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? Tổ Quốc * Kết luận Bác Hồ thời nhỏ là Nguyễn Sinh Cung. Bác sinh ngày 19/ 5/1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, - Lắng nghe huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. *Hoạt động chung cả lớp: Bài 2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - Lắng nghe - Kể chuyện cho HS nghe. - 1 HS đọc - YC HS đọc lại câu chuyện. - Thảo luận, phát biểu ý kiến. - YC HS thảo luận; + Thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ (vừa + Qua câu chuyện, con thấy tình cảm nhìn thấy bác, các cháu vui sướng cùng giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như reo lên)/ Bác Hồ cũng rất yêu quý các thế nào? cháu (đón, dắt ra vườn chơi, chia kẹo, căn dặn, ôm hôn ) + Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng + Nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác kính yêu Bác Hồ? Hồ dạy *Hoạt động chung cả lớp: Bài 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - Cả lớp đọc 1 lần. - YC HS đọc đồng thanh 5 điều Bác - Một số HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. bản thân. Em nào chưa thực hiện tốt cần + Bạn nào chưa thực hiện được năm nêu rõ lý do, dự định. điều Bác Hồ dạy? Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò - NX giờ học. Nguyễn Thị Phượng - 9 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 theo lô gô) 5. Các hoạt động cơ bản + Hoạt động cơ bản. * Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Khởi động - GV lắng nghe, trợ + Cả lớp hát và làm động tác giúp, chia sẻ. theo bài hát. * Hoạt động nhóm Bài 2: Cùng hít thở sâu. - Quan sát hướng dẫn + HĐ nhóm thực hiện yêu cầu. Bài 3: Quan sát và trả lời. - GV hướng dẫn và + Quan sát và trả lời câu hỏi nhận xét + Thực hiện yêu cầu. Bài 4: Chỉ hình và nói tên. - Nhận xét đánh giá * Hoạt động cá nhân +HĐ cá nhân thực hành Bài 5: Thực hành. - Gv quan sát giúp đỡ - Nêu mục tiêu. 6. Củng cố dặn dò - Hướng dẫn nêu mục tiêu bài học Bổ sung: Mĩ thuật NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (tiết 1) (Kế hoạch bài dạy) A. Khởi động: - GV mời HS viết tên mình lên bảng lớp - HS thực hiện yêu cầu. => GV dẫn dắt bào bài. B. Nội dung chính: 1. Hướng dẫn tìm hiểu: - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. - Y/c HS quan sát hình 1.1, hình 1.2 tìm - HS hoạt động cá nhân. hiểu theo gợi ý sau: - HS quan sát, trả lời câu hỏi. + Độ dày của các nét trong 1 chữ có bằng + Độ dày của các nét trong 1 chữ có nhau không? bằng nhau. + Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu + Chữ cái có các nét bằng nhau là chữ nào? kiểu chữ nét đều. + Những chữ cái được tạo dáng và trang + Những chữ cái được tạo dáng và trí có thể là chữ in hay chữ thường? trang trí là chữ in. +Các chữ cái được tạo dáng và trang trí + Các chữ cái được tạo dáng và trang như thế nào? trí bằng các nét cong hoặc trang trí họa tiết. => GV tóm tắt. 2. Hướng dẫn thực hiện: - Gợi ý HS nêu ý tưởng cá nhân về chữ mà em vẽ tạo dáng và trang trí: Nguyễn Thị Phượng - 11 -
- Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản B. Hoạt động thực hành. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe thầy cô nói - Giới thiệu về Đội cho + HĐ cả lớp lắng nghe. về Đội hs nghe * Hoạt động cá nhân Bài 4: Điền các nội - hướng dẫn thực hiện + HĐ cá nhân làm phiếu học dung . tập và báo cáo - Chia sẻ điều em biết về Đội C. HĐ ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD + HĐ cả lớp lắng nghe 5. Củng cố - Nêu mục tiêu - Nêu mục tiêu cần đạt Bổ sung: Thể dục (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Anh (Gv chuyên soạn giảng) Âm nhạc (Gv chuyên soạn giảng) Tự nhiên và Xã hội BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + HĐ cả lớp khởi động. 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài - HS tự đọc tên bài và ghi bài. và ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 6: Dựa vào hình trao - Hướng dẫn thực + HĐ cặp đôi. đổi với bạn. hiện - Chia sẻ trước lớp * Hoạt động cá nhân Bài 7: Đọc và trả lời - Lắng nghe hs đọc - Đọc bài cá nhân * Hoạt động nhóm bài Nguyễn Thị Phượng - 13 -