Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 11 - Tạ Thị Hải Hà

I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng …
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục )
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tập đọc

A. KTBC: - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài
doc 26 trang Đức Hạnh 13/03/2024 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 11 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_11_ta_thi_hai_ha.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 11 - Tạ Thị Hải Hà

  1. .Tuần 11 : Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006 Hoạt động tập thể Chào cờ ___ Tập đọc – Kể chuyện Tiết 31: Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a . - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . 2. Rèn kỹ năng nghe : II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong Sgk . III. các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số - HS nghe, đọc câu văn - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới 1
  2. Giúp HS : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Đồ dùng dạy học : A. KTBC: - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) -HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. * Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải. * Bài toán : - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe Thứ bảy : ? - HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán Chủ nhật : xe * muốn tìm cả hai ngày bán được bao - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) ? + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta -> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) làm như thế nào ? - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - HS nhận xét 2. Hoạt động 2:Thực hành - Bài 1+2 : củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính a. bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh ? km + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh -> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta bưu điện tỉnh (5x3=15km) phải tìm gì? + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện - Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) tỉnh ta làm phép tính gì ? - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng tự bài tập 1 - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( l ) Đáp số : 8 ( lít mật ong ) -> GV nhận xét ghi điểm C. Bài 3 : Củng cố giải toán có 2 phép 3
  3. 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . * Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . * Tiến hành: + Bước 1 : Hướng dẫn + GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia - HS quan sát đình . + Bước 2 : Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ + Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về - 4 – 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình mối quan hệ họ hàng vừa vẽ . vừa vẽ -> GV nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng . * Tiến hành : - GV dùng bìa các màu làm mẫu - HS quan sát - Các nhóm tự xếp - các nhóm thi xếp -> GV nhận xét tuyên dương ___ Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006 Thể dục Tiết 21: Học động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, và lườn của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học động tác bụng . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ cho nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 – 6' 1. Nhận lớp: ĐHTT : - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu x x x x x x bài học 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 5
  4. - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô * Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán này cần giải theo mấy bớc -> 2 bớc - HS làm vào vở + 1HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải Số thỏ đã bán là : 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - 8 = 40 (con) Đ/S: 40 con thỏ * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào vở. - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: -> GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đ/S: 36 HS b. Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 bảng. 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44 III. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Chính tả: ( Nghe – Viết ) Tiết 21: Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả . 7
  5. suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói + Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang sách, xô đẩy, xọc + Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? -1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ___ Đạo đức Tiết 11: Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường. - Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường và những việc có liên quan đến trẻ em . 2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường . 3. HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường . II. Tài liệu phương tiện: - Tranh tình huống bài tập 1 - các tấm bìa màu . III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ? ( 1 HS ) -> GV cùng HS nhận xét 2 . Bài mới : * Khởi động : - GV cho HS hát bài hát : Em yêu trường em. a. Hoạt động 1: Phân tích tình huống. * Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường. * Tiến hành : - GV treo tranh tình huống - HS quan sát tranh + Hãy nêu ND tranh ? -> 1 HS nêu - GV nêu và giới thiệu tình huống - HS nghe - GV gọi HS nêu cách giải quyết - 1 vài HS nêu - GV ghi nhanh các cách giải quyết lên - VD : Huyền đồng ý đi chơi với bạn bảng Huyền từ chối không đi . - GV hỏi : Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn - HS chia thành các nhóm để thảo luận cách giải quyết a, b, c , d ? và đóng vai - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> HS nhận xét , phân tích * Kết luận : Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. b. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. 9
  6. H2 dài 5 ô rộng 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu - HS quan sát hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ + Bước 2: Cắt chữ T - Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần - HS quan sát gạch chéo, mở ra ta được chữ T + Bước 3: Dán chữ I, - Kẻ một đường chuẩn sắp T xếp chữ I, T cho cân đối - Bôi hồ dán vào mặt sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên - HS quan sát chữ T miết cho phẳng 13' * Thực hành kẻ cắt - GV tổ chức cho HS thực - HS thực hành chữ : hành theo nhóm - GV quan sát HD thêm cho HS 5' IV. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị, - HS chú ý nghe tinh thần học tập và kỹ năng thực hành củaHS - Chuẩn bị giờ học sau Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2006 Mĩ thuật Tiết 11: Vẽ theo mẫu : Vẽ cành lá I. Mục tiêu : - HS biết cấu tạo của cành lá : Hính dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. - Vẽ được cành lá đơn giản . - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập . II. Các hoạt động dạy học: -1 Số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc . - Hình gợi ý cách vẽ . - Bút chì, bút màu III. Các hoạt động dạy học: * GTB: ghi đầu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV gới thiệumột số cành lá khác nhau - HS quan sát + Đặc điểm của cành lá ? - Phong phú về màu sắc và hình dáng + Nêu đặc điểm cấu tạo của cành lá ? - HS nêu + Cành lá đẹp có thể dùng làm gì ? - Dùng làm hoạ tiết trang trí 2. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá - GV yêu cầu HS quan sát cành lá - HS quan sát 11
  7. b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS chú ý nghe - GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp dòng thơ - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài : - Kể tên những cảnh vật được tả trong - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, bài thơ ? ngói mới - Cảnh vật quê hương được tả bằng - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ ấy ? tươi, trường học đỏ thắm - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2 HS nêu 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV HDHS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Luyện từ và câu Tiết 11: Mở rộng vốn từ : Quê hương Ôn tập câu : Ai làm gì ? I. Mục tiêu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. 2. Củng cố mẫu câu ai làm gì ? II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1. - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - làm miệng bài tập 2 (3 HS ) tiết tập làm văn tuần 10 - GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã họcvề so sánh B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HDHS làm bài tập : a. Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - GV dán 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài 13