Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 12

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt …
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹnăng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện .
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc .
B. Kể chyuện.
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk .
- Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_12.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 12

  1. Tuần 12 : Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006 Hoạt động tập thể : Chào cờ ___ Tập đọc – Kể chuyện Tiết: Nắng phương nam I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Nắng phương nam, uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể . Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kỹnăng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài .Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện . - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam , gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc . B. Kể chyuện. 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật . 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC: - Đọc bài chõ bánh khúc của dì tôi ( 2 HS ) - Vì sao tác giải không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc của quê hương ? -> GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. GTB : ghiđầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài . - HS chú ý nghe - GV HD HS cách đọc b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài - HS chú ý nghe - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 1
  2. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Bài tập a. Bài tập 1: * Củng cố vềnhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm vào Sgk – nêu miệng kết quả Thừa số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 Tích 846 630 840 964 850 -> GV nhận xét b. Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 -> GV sả sai sau mỗi lần giơ bảng c. Bài tập 3 : * Củng cố về giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo -> GV nhận xét d. Bài tập 4: * Củng cố giải toán đơn . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - GV theo dõi HS làm bài 125 x 3 = 375 ( lít ) Đáp số : 375 lít dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết: Phòng cháy khi ở nhà I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết . - xác định được một số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở phần lửa . - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra . 3
  3. 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả * Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy . * Tiến hành : + Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể + Bước 2: Thực hnàh báo động cháy -> HS phản ứng + Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy . IV. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) - về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . ___ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2006 Thể dục Tiết: Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụngvà toàn thân của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Chơi trò chơi : " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A. Phần mở đầu: 5' ĐHTT: 1. Nhận lớp. x x x x x - cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động : - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo - ĐHKĐ: như ĐHTT nhịp và hát . Chạy chậm theo1 hàng dọc . - Chơi trò chơi : Chẵn lẻ B. Phân cơ bản : 22-25' ĐHTL : 1. Ôn 6 động tác : vươn thở, tay, x x x x x chân, lườn, bụng và toàn thân của x x x x x bài thể dục phát triển chunng - GV chia tổ tập luyện -> GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS - GV cho HS tập thi, tổ nào tập đúng, đều thì được biểu dương 5
  4. 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1+ 2 + 3: củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS lamg bài - HS làm bài vào vở + Bước 1: Chúng ta phải làm gì? -> đếm số hình tròn màu xanh, trắng + Bước 2 : Lamg gì ? -> So sánh bằng cách thực hiện phép chia Bài giải : - GV theo dõi HS làm bài a. 6 : 2 = 3 lần b. 6 : 3 = 2 lần c. 16 : 4 = 4 lần - GV nhận xét sửa sai * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 - Phép tính chia : 20 : 5 = 4 ( lần ) ta thực hiện phép tính nào ? - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài Bài giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọ HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GVHDHS làm bài tương tự như bài - HS làm bài vào vở tập2 Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) - GV theo dõi HS làm Đáp số : 7 lần - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét sửa sai b. Bài 4: * Củng cố về tính chu vi . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT + Hãy nêu cách tính chu vi đã học ở lớp 2 - 2 HS nêu - HS làm vào vở – 1 HS lên giải Bài giải : - GV gọi HS lên bảng làm a. Chu vi hình vuông MNPQ là : 3 x 4 = 12 ( cm ) - GV gọi HS nhận xét b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : -> GV nhận xét 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) IV. Củng cố dặn dò : - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số - 2 HS nêu bé ta làm thế nào? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 7
  5. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . Đạo đức Tiết: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường I. Mục tiêu: 1. HS hiểu : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực than gia việc lớp việc trường . - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em . 2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường . 3. HS biết quý trọng các bạn tích cực lamg việc lớp việc trường . II. Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát về chủ đề nhà trường . - Các tấm bài màu đỏ, màu xanh và màu trắng . III. Các hoạt độngdạy học : A. KTBC : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường ? 1 HS B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống . * Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Các nhóm nhận tình huống mỗi nhóm . - Các nhóm thảo luận - GV gọi địa diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - GV kết luận + Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối . + Em nên xung phong giúp các bạn học . + Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh . + Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em . b. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường . * Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi - HS xác định việc mình có thể làm và ra giấy những việc lớp. Trường mà các viết ra giấy ( phiếu ) em có khả năng tham gia và mong - Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho muốn được tham gia . cả lớp cùng nghe - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp . * Kết luận chung . - Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . 9
  6. - Vẽ được tranh về ngày nhà giáo Việt Nam . - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo . II. Chuẩn bị : - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày 20 tháng 11 . - Hình gợi ý cách vễ tranh . III. Các hoạt động dạy học : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài - GV gới thiệu 1số tranh - HS chú ý quan sát + Tranh nào vẽ đề tài 20/11 ? - HS nêu + Tranh về ngày 20/ 11 có những hình ảnh gì ? GV: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày - HS chú ý nghe 20/11, tranh phải thể hiện được không khí vui của ngày lễ . b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu cách vẽ tranh và gợi ý HS về nội dung . VD : Tặng hoa thầy cô giáo , HS vây - HS chú ý nghe quanh thầy cô cùng cha mẹ tặng hoa - GV gợi ý về cách vẽ tranh + Vẽ hình ảnh chính trước - HS chú ý nghe + Vẽ hình ảnh phụ sau + Tô màu c. Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào vở tập vẽ - giáo viên quan sát HD thêm cho HS d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - HS chọn bài vẽ đã hoàn thành giới thiệu trước lớp GV gọi HS nhận xét - Vài HS nhận xét - HS tìm tranh mình thích và sắp xếp theo cảm nhận riêng -> GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà quan sát cái bút về hình dáng - HS chú ý nghe và cách trang trí . - Nhận xét tiết học . Tập đọc Tiết: Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ . 11
  7. Luyện từ và câu Tiết 12 : Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh I. Mục tiêu : 1. Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái . 2. Tiếp tục học về cách so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ). II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Làm lại bài tập 2 ( tiết TLV tuần 11 ) 2 HS -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : Ghi đầu bài 2. HD HS làm bài tập : a. Bài tập 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc yêu cầu - HS làm nháp + 1 HS lên bảng làm -> GV nhẩn mạnh : đây là 1 cách so + Câu thơ có hình ảnh so sánh là : sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm Chạy như lăn tròn nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh . b. Bài tập 2 : - GV gọiHS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm bài - HS đọc thầm đoạn trích – là bài cá nhân - GV gọi HS nêu kết quả - HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Con vật , con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động a. Con trâu đen ( chân ) đi Như đập đất b. Tàu cau Vươn Như ( tay ) vẫy c. Xuồng con - Đậu ( quanh thuyền Như Nằm quanh bụng mẹ lớn ) - Húc húc vào mạn Như Đòi ( bú tí ) thyuền mẹ c. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhẩm dùng thước nối từ cột A sanh cột B - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - 3 – 4 HS đọc lời giải đúng - HS viết vào vở câu văn ghép được VD : A B - Những ruộng lúa cấy sớm Huơ vòi chào khán giả - Những chú voi thắng cuộc Đã trổ lông 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) - về nhà học bài chuẩn bị bài sau . 13