Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 13 (Bản 2 cột)

Tiết 6
Tiếng Việt (TC)
LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU
- Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi.
* Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- BT thực hành Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
doc 27 trang Đức Hạnh 13/03/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 13 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_13_ban_2_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 13 (Bản 2 cột)

  1. TUẦN 13 Soạn:18/11/2018 Giảng: thứ hai 19/11/2018 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện Người con của Tây Nguyên - Nói về con người, vùng đất và các sản vật ở Tây Nguyên * HS trên chuẩn: làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - BVN Cho lớp chơi trò chơi - Giới thiệu bài - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản 1. Xem ảnh nói với bạn những điều em * HĐ nhóm biết về Tây Nguyên - YC HS các nhóm thực hiện - NT điều khiển - Quan sát ảnh và kể cho các bạn trong nhóm nghe. - Gọi HS báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả 2. Nghe thầy cô đoc câu chuyện sau: * HĐ cả lớp - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu nội - Quan sát, trả lời dung tranh Giới thiệu: Đây là anh hùng Đinh Núp, - Lắng nghe người dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn. - Đọc bài Người con của Tây Nguyên - Hỏi: Câu chuyện này được đọc giọng - Trả lời đọc như thế nào? - GV chốt lại: Giọng đọc chậm lãi, thong thả. + Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào
  2. thật sạch” trước khi xem ”cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm”. 2. Sắp xếp đúng trình tự câu chuyện là: 2. Sắp xếp đúng trình tự câu chuyện c – b – a * Em biết được điều gì qua câu chuyện - Anh hùng Núp là một người con tiêu trên? biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi. ND: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. * Ban học tập chia sẻ + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Bạn học được ở anh hùng Núp điều - Nhận xét, liên hệ gì? C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS thự hiện - Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Toán BÀI 34. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU - Em biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và vận dụng vào giải toán. * HS trên chuẩn vận dụng thực hành giải bài toán 4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi - Giới thiệu bài. - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu A. Hoạt động cơ bản bài học 1. Chơi trò chơi “ gấp giấy” * HĐ nhóm - Cùng nhau đọc yc và thực hiện - Báo cáo kết quả - Nếu băng giấy có độ dài gấp 2, 3, 6 - Quan sát và nhận xét lần thì băng giấy dài 6cm, 9cm, 12cm. 2. Hướng dẫn hs so sánh số bé * HĐ cả lớp bằng - Gọi 2 hs đọc bài toán - Đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?, hỏi gì? - Trả lời
  3. - Hướng dẫn hs cách thực hiện - Nhận xét tiết học, tuyên dương học - Thực hiện vào vở thực hành sinh hoàn thành bài nhanh Tiết 6 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - BT thực hành Tiếng Việt 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động *Ban văn nghệ điều khiển - Trò chơi - Cả lớp chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2+ 3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : Nhóm - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn, bài Người con của - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. Tây Nguyên - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau 2. Trả lời câu hỏi: Cá nhân: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 - Đọc và trả lời các câu hỏi trong vở bài tập - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 1. Anh Núp có giấy trên tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua 2. Nên để bok Pa đi. Bok kể được nhiều việc hơn tôi. 3. Ban đêm 4. Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi, 3. Thi đọc: Cả lớp - Y/c mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc: - Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc. - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. tốt, nhóm đọc tốt. Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm đoạn - Đọc diễn cảm 2 - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt
  4. bằng lời của một nhân vật bài học - Chọn nhân vật mình sẽ thay thế - Từng bạn tập kể - Gọi HS các nhóm thi kể từng đoạn trước - Kể trước lớp lớp - NX cách kể chuyện của bạn - 1-2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện * HS trên chuẩn kể ? Đoạn văn này kể lại ND của đoạn nào - ND đoạn 1 - kể lại lời anh hùng Núp. trong câu chuyện? Được kể bằng lời của ai? ? Ngoài anh hùng Núp em còn có thể kể - Có thể kể theo lời của anh Thế, của lại truyện bằng lời của những nhân vật cán bộ, hoặc của 1 người trong làng nào? Kông Hoa. 3. Thực hiện nhiệm vụ nêu trong phiếu * HĐ cá nhân bài tập - Đọc và điền vào vở thực hành - Gọi HS báo cáo kết quả - Đổi vở cho bạn để kiểm tra Chốt lại: - Trình bày kết quả PHIẾU BÀI TẬP Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông. Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam sóng vỗ rập rình. Một lát, thuyền vào gần một đầm sen. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt. Tiết 2 4. Xếp từ vào nhóm thích hợp * HĐ nhóm - YC các nhóm thực hiện - NT điều khiển các bạn làm vào phiếu - Gọi các nhóm báo cáo kết quả Từ dùng ở miền Từ dùng ở miền Bắc Nam bố, mẹ, quả, hoa, Ba, má, trái, dứa, sắn, ngan, bông, thơm, lợn khóm, mì, vịt xiêm, heo - NX chốt lại kiến thức B. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu * HĐ cá nhân - Ông Ích Khiêm là một quan nhà - Đọc yc và nội dung của bài Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. - Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết
  5. Tiết 4 TN&XH BÀI 10. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG ( tiết 2, 3 ) I. MỤC TIÊU - Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường - Có ý thức học tập tốt, hoạt động, vui chơi khỏe mạnh và an toàn. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với các bạn cùng lớp, cùng trường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động *CTH ĐTQ điều khiển. -Trò chơi: - Cả lớp chơi. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. y/c hs thực hiện bước 2+3. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản 4. Liên hệ thực tế HĐ nhóm - YC HS thực hiện - NT điều khiển thảo luận và trả lời - Gọi HS báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại 5. Quan sát và thảo luận HĐ nhóm - YC HS thực hiện - Quan sát hình, thảo luận trả lời các - Quan sát hỗ trợ học sinh câu hỏi - Nêu những trò chơi có thể gây nguy hiểm, những trò chơi có thể gây mệt mỏi, quá sức - Gọi HS báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại 6. Liên hệ thực tế HĐ cặp đôi - YC HS thực hiện - Hỏi đáp theo các câu hỏi gợi ý - Quan sát hỗ trợ học sinh - Kể tên những trò chơi nên chơi và không nên chơi - Gọi HS báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả 7. Đọc và trả lời HĐ cá nhân - YC HS thực hiện - Đọc kĩ nội dung và trả lời - Gọi HS báo cáo kết quả. + Trong các giờ học chúng em được tham gia các hoạt động học tập và vui chơi + Khi tham gia các hoạt động chúng em được cùng nhau vui chơi, chia sẻ quan tâm và giúp đỡ mọi người. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn ý a hoạt - Đọc đoạn văn động 7.
  6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - BVN cho cả lớp hát một bài - Giới thiệu bài học, tiết học - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 * HĐ cá nhân - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động 1. Viết vào chỗ trống cho thích hợp - Nhận xét chốt lại a. Số gà mái gấp 5 lần số gà trống b. Số gà trống bằng 1/5 số gà mái 2. Viết vào ô trống (theo mẫu) 3. Giải bài toán Bài giải Có số con bò là: 8 + 16 = 24 (con) Số bò gấp số trâu một số lần là: 24 : 8 = 4 (lần) Số trâu bằng 1/4 số bò Đáp số: 1/4 *Y/C HS trên chuẩn thực hiện hoạt *HĐ dành cho hs trên chuẩn động 4 - Làm thêm bài 5 nếu còn thời gian 4. Bài giải Cửa hàng còn lại số gạo tẻ là: 40 – 12 = 28 (kg) Số gạo tẻ gấp số gạo nếp một số lần là: 28 : 7 = 4 (lần) Số gạo nếp bằng 1/4 số gạo tẻ Đáp số: 1/4 B. Hoạt động ứng dụng Ôn lại cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN VIẾT BÀI 13 I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1.
  7. I. MỤC TIÊU - Đọc hiểu bài Cửa Tùng - Viết thư theo mẫu - Mở rộng vốn từ về địa phương * HS trên chuẩn đọc diễn bài Cửa Tùng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 - BVN Cho lớp chơi trò chơi * Khởi động - Thực hiện bước 2, 3. - Giới thiệu bài - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản 1. Nói về một cảnh đẹp ở địa phương * HĐ nhóm em - Lần lượt từng bạn kể về cảnh đẹp ở địa phương mình - Gọi 1-2 hs báo cáo trước lớp - Kể trước lớp 2. Nghe thầy cô đọc bài: Cửa Tùng * HĐ cả lớp - YC HS quan sát và nêu nội dung - Quan sát trả lời tranh - Đọc bài Cửa Tùng - Lắng nghe 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù * HĐ cặp đôi hợp vơi mỗi từ ở cột A - Thảo luận chọn từ ngữ phù hợp với lời giải nghĩa. - Báo cáo kết quả - Gọi HS đọc lại 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b Giảng từ: Dấu ấn lịch sử: sự kiện quan trọng, đậm nét trong lịch sử. 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * HĐ cả lớp - Đọc mẫu và yc HS đọc - Đọc đồng thanh, nhón, nối tiếp mỗi em một từ 5. Đọc đoạn * HĐ nhóm - NT cho các bạn đọc nối tiếp đoạn 6. Thảo luận trả lời câu hỏi * HĐ nhóm - NT cho các bạn trong nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi - Báo cáo trước lớp => Sông Bến Hải là con sông chảy qua a) Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn tỉnh Quảng Trị, đây là con sông chia xóm với những lũy tre xanh mướt, rặng cắt hai miền Nam Bắc của nước ta phi lao rì rào gió thổi. trong suốt thời kì chống Mĩ từ năm b) Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy 1954 đến năm 1975. Con sông này đã ra biển. chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ c) “Bà Chúa của các bãi tắm” là bãi nhưng hào hùng của những người dân tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. Quảng Trị, vì thế tác giả viết “con sông d) Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.