Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 14

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm …
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính)
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh).
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc.
A. KTBC:
- Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
-> HS + GV nhận xét.
doc 31 trang Đức Hạnh 13/03/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_14.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 14

  1. Tuần 14: Thứ ngày tháng năm 200 Hoạt động tập thể: Toàn trương chào cờ Tập đọc - kể chuyện Tiết 40: người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính) 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh). - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ". - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc. A. KTBC: - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe
  2. IV. Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy anh Kim -> Là một người liên lạc rất thông minh, Đồng là một người như thế nào nhanh trí và dũng cảm - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách so sánh các khối lượng - Củng cố các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. B. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 1000g = ?g 1kg = ? g -> GV nhận xét II. Bài mới1: 1. Hoạt động 1: Bài tập. a) Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 744g > 474g 305g giải vào vở. Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là GV theo dõi HS làm bài 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 (g) - GV gọi HS nhận xét
  3. - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu - HS quan sát các hình trong SGK và các nhóm quan sát. nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống. * Tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được. -> HS + GV nhận xét. IV, Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ . Ngày tháng năm 200 Thể dục: Tiết 27: ôn bài thể dục phát triển I. Mục tiêu: - Ôn lại bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Đưa ngựa" yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi. III. Nội dung và phưỡng tiện : Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: 5' - ĐHTT: x x x 1. Nhận lớp: x x x
  4. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. a) Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. -> 9 x 3 = 27 Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi -> 27 : 3 = 9 tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9. -> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 . 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động 3: Thực hành a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia. * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7 -> GV nhận xét- ghi điểm 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9 * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 -> GV nhận xét 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 b) Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9 * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên - GV gọi HS làm bài. bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 (kg) gạo
  5. -> GV nhận xét. b) GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm BT. a) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân, viét ra nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: - HS nhận xét Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. b) Bài tập 3 (a): - 2 HS nêu yêu cầu Bt. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - GV dán bảng 3, 4 bằng giấy. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét bài đúng. - Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi - HS chữa bài đúng vào vở. lần. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. đạo đức: tiết 14: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2) I. Mục tiêu: - HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới:
  6. Thủ công: Tiết 14: cắn, dán chữ h, u (t2) I. Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U - HS thích cắt dán chữ II. Chuẩn bị: - Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 20' HĐ3: HS thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại cắt dán chữ U, H và thực hiện các bước + B1: Kẻ chữ H, U + B2: Cắt chữ H, U + B3: Dán chữ H, U - GV nhận xét và nhắc lại - HS thực hành theo quy trình. nhóm - GV tổ chức cho HS thực hành 7' Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS - HS trưng bày theo trưng bày sản phẩm. nhóm -> HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS 8' Nhận xét dặn dò: - GV nhận xét T2 chuẩn lại thái độ học tập và kỹ năng thực hành. - Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005. Mĩ thuật: Tiết: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc. I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
  7. - Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4 ). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù ) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. 3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(hs) - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS ) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. đúng nhịp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N3. - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh 1 lần. 3. Tìm hiểu bài: - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc Việt Bắc? - "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ - Ta: chỉ người về xuôi ai? Mình: chỉ người Việt Bắc. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; rất đẹp ? Ngày xuân mơ nở trắng rừng . - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi
  8. * GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm - Xanh. gì? - GV gạch dưới các từ xanh. + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc - Xanh mát. điểm gì? - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, đặc điểm của sự vật tiếp. mùa thu, bát ngát, xanh ngắt. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, - HS chữa bài vào vở. xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a. + Tác giả so sánh những sự vật nào với - So sánh tiếng suối với tiếng hát. nhau? + Tiếng suối với tiếng hát được so sánh - Đặc điểm trong tiếng suối trong như với nhau điều gì? tiếng hát xa. - HS làm bài tập vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt - HS làm bài vào vở. lại lời giải đúng. Sự vật A So sánh về đặc điểm Sự vật B gì? a. Tiếng suối trong Tiếng hát c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập - 1HS nói cách hiểu của mình. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến. - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả - HS làm bài vào vở. lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và - Anh Kim Đồng - Nhanh trí và dũng dũng cảm. cảm