Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 17 - Tạ Thị Hải Hà

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử ….
- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:Hiểu được tài trí thông minh của Mồ Côi-một chàng trai nghèo
B.Kể chuyện
-Chú ý nghe cô giáo kể.Kể lại được ít nhất một đoạn của truyện.
-HSKT kể lại được một đoạn tự chọn mà em thích
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A.Tập đọc
1.Tổ chức: -Sĩ số:
2. Kiểm tra: - Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS )
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
doc 23 trang Đức Hạnh 13/03/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 17 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_17_ta_thi_hai_ha.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 17 - Tạ Thị Hải Hà

  1. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Tuần 17: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường Tập đọc - Kể chuyện Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:Hiểu được tài trí thông minh của Mồ Côi-một chàng trai nghèo B.Kể chuyện -Chú ý nghe cô giáo kể.Kể lại được ít nhất một đoạn của truyện. -HSKT kể lại được một đoạn tự chọn mà em thích II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A.Tập đọc 1.Tổ chức: -Sĩ số: 2. Kiểm tra: - Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS ) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo N3 - Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. Giáo án lớp 3 A2 1 Năm học: 2010 - 2011
  2. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Toán Tính giá trị biểu thức. (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. - Luyện giải toán bằng 2 phép tính -HS vận dụng để giải toán,yêu môn học. -HSKT biết tính ở mức đơn giản II. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra : + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 - HS quan sát + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 - HS thảo luận theo cặp biểu thức trên ? + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, thức ? biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ - HS nêu: nhất ? 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước dấu ngoặc ? (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. Giáo án lớp 3 A2 3 Năm học: 2010 - 2011
  3. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Thủ công Giáo viên chuyên soạn+dạy Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chính tả Nghe-viết:Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. 2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) 3.Giáo dục HS cả lớp và HSKT ý thức viết đúng,đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: 2. Kiểm tra: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh nghe -viết a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn - HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào như thế nào? đáy mắt . - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế - HS nêu nào? - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm Giáo án lớp 3 A2 5 Năm học: 2010 - 2011
  4. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 b. Bài 2 ( 82 ) : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 - Gv theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. ( 12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 11 + (52 - 22)= 41 3. Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.-Sử dụng đồ dùng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài Eng lish Giáo viên chuyên soạn+dạy Tự nhiên -Xã hội An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu: - Sau bài học, bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp. -Có kĩ năng đi xe đạp an toàn. -Giáo dục HS ý thức an toàn khi tham gia giao thông II. Đồ dùng dạy học: Giáo án lớp 3 A2 7 Năm học: 2010 - 2011
  5. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà - Bước 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Anh đom đóm I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3. Học thuộc lòng bài thơ. -HSKT thuộc một đoạn thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: -Sĩ số: 2. Kiểm tra: - 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài thơ - HS nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau - HS nối tiếp đọc Giáo án lớp 3 A2 9 Năm học: 2010 - 2011
  6. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà 2. HD làm bài tập 1. Bài 1 + 2+ 3: áp dụng các qui tắc đã học để tính đúng giá trị của các biểu thức. a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ` - 2HS nêu cách tính - GV yêu cầu làm vào bảng con. 324 - 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vào vở 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 - GV gọi HS đọc bài - nhận xét = 214 - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vào vở 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 (100 + 11) + 9 = 111 x 9 - GV sửa sai cho HS = 999 d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp sau đó dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50 = 36 Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36. đ. Bài 5: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vở + 1HS lên bảng làm Tóm tắt Bài giải Có: 800 cái bánh C1: Số hộp bánh xếp được là: 1 hộp xếp: 4 cái bánh 800 : 4 = 200 (hộp ) 1 thùng có : 5 hộp Số thùng bánh xếp được là: Giáo án lớp 3 A2 11 Năm học: 2010 - 2011
  7. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà người anh hùng đó. - Gv tóm tắt lại các gương chiến đấu hy sinh của anh - Đại diện các nhóm hùng, liệt sỹ. lên trình bày * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động - Các nhóm khác nhận "Đền ơn đáp nghĩa" ở địa phương. xét, bổ sung. - Gv khen ngợi các nhóm tìm hiểu tốt * Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ về chủ đề thương binh, liệt sỹ. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Hs báo cáo kết quả đã điều tra tìm hể về hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy. I. Mục tiêu: 1. Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) 3. Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.Có ý thức viết đúng chính tả,dấu câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức 2. Kiểm tra: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS) - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD làm bài tập Giáo án lớp 3 A2 13 Năm học: 2010 - 2011
  8. Trường Tiểu học Ngọc MỹA Giáo viên Tạ Thị Hải Hà 1.Tổ chức: -Sĩ số: 2. Kiểm tra: - 1 HS làm bài tập 2 tiết 83 - HS + GV nhận xét 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật . * HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu - HS quan sát hình chữ nhật cầu HS gọi tên hình . - HS đọc : HCN ABCD, hình tứ giác ABCD - GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ - HS thực hành đo dài các cạnh HCN + So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD + So sánh độ dài cạnh AD và BC ? - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC + So sánh độ dài cạnh AB với độ dài - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn cạnh AD ? AD . - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai - HS nghe cạnh này bằng nhau . - Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này - HS nghe cũng có độ dài bằng nhau . - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài - HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra - HCN ABCD có 4 góc cũng là góc các góc của HCN ABCD vuông - GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( - HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN mô hình ) để HS nhận diện HCN - Nêu lại đặc điểm của HCN ? - HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông . 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: * HS nhận biết được HCN . - GV gọi HS nêu yêucầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN - HS làm theo yêu cầu của GV sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại = HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các Giáo án lớp 3 A2 15 Năm học: 2010 - 2011