Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 19

Tiết 56 : Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu ….
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích )
- Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc :
A. KTBC : không
B. Bài mới :
1. GTB : gh đầu bài
2. Luyện đọc :
doc 31 trang Đức Hạnh 13/03/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 19

  1. Tuần 19 : Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 200 Hoạt động tập thể Chào cờ ___ Tập đọc - Kể chuyện : Tiết 56 : Hai Bà Trưng I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : Ruộng nương, lên rừng, lập mưu . - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HK1. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích ) - Hiểu ND truyện : ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. B. Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Kẻ tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Tập đọc : A. KTBC : không B. Bài mới : 1. GTB : gh đầu bài 2. Luyện đọc :
  2. C. Củng cố dặn dò. - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điền gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết 91: các số có bốn chữ sô. A. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều # 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). B. Đồ dùng dạy học. - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện: Trả bài KT - nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. * Nhận biết được số có bốn chữ số, đọc viết được số có 4 chữ số và biết được giá trị của các chữ số theo vị trí của nó theo từng hàng. - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 - HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có ô vuông. 100 ô vuông + Có bao nhiêu tấm bìa. - Có 10 tấm. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì - Có 1000 ô vuông. có tất cả bao nhiêu ô vuông. - GV yêu cầu. + Lấy 4c tấm bìa có 100 ô vuông. - HS lấy. + Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô -> Có 400 ô vuông. vuông. - GV nêu yêu cầu. + Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô -> 20 ô vuông. vuông. - GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời - Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
  3. Tự nhiên xã hội: Tiết 37: vệ sinh môi trường (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của con người. - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. II. Đò dùng dạy học : 1. KTBC : - Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng ? -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh * Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi đối với môi trường và sức khẻo con người. * Tiến hành : - Bước 1 : Quan sát cá nhân - HS quan sát các hình T 70, 71 - Bước 2 : GV nêu yêu cầu một số em - # - 4 HS nói nhận xét những gì nói nhận xét quan sát thấy trong hình - Bước 3 : Thảo luận nhóm + Nêu tác hại của việc người và gia - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi súc phóng ếu bừa bãi ? + Cần làm gì để tránh những hiện - Các nhóm trình bày - nhóm khác tượng trên ? nhận xét và bổ xung * Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh B. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh * Cách tiến hành : + Bước 1 : - GV chia nhóm và nêu yêu cầu - HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời - Nói tên từng loại nhà tiêu trong - HS trả lời hình ? + Bước 2 : Các nhóm thảo luận - ở địa phương bạnthường sử dụng - HS nêu nhà tiêu nào ? - Bạn và những người trong gia đình - HS nêu cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ ? - Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi - HS nêu
  4. x x x x - GV chia tổ cho HS tập - GV quan sát sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " 10' - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu - HS bật nhảy thử - GV cho HS chơi trò chơi -> GV quan sát, sửa sai c. Phần kết thúc : 5' - Đứng vỗ tay, hát - ĐHXL : - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, giao bài tập về nhà ___ Toán : Tiết 92 : Luyện tập A. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) B. Các hoạt đông dạy học. I. Ôn luyện: GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS đọc) GV đọc 2 HS lên bảng viết. -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: * HĐ 1: Thực hành 1) Bài 1 + 2 (94): Củng cố đọc và viết số có 4 chữ số. a) Bài 1 (94) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài. - HS đọc sau đó viết số.
  5. 1. Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng. 2. Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a - Bảng lớp chia cột để làm BT3. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD HS nghe viết. a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà - HS nghe Trưng - HS đọc lại - GV giúp HS nhận xét + Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính được viết như thế nào ? + Tìm các tên riêng trong bài chính - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên tả ? riêng chỉ người nên đều phải viết hoa Các tên riêng đó viết như thế nào ? - GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, - HS luyện viết vào bảng con sụp đổ, khởi nghĩa -> GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập. a. Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào Sgk - GV mở bảng phụ - 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh b. Bài 3a :
  6. * Tiến hành : - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm - HS nhận phiếu 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế . - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu - Các nhóm thảo luận ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận : Các anh em và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới . b. Hoạt động 2 : Du lịch thế giới * Mục tiêu : - HS biết tìm thêm về các nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới và trong khu vực. * Tiến hành : - GV yêu cầu : mỗi nhóm đóng vai - HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trẻ emcủa 1 nước như : Lào, Cam pu - chia, Thái Lan . Sau dó ra chào, múa hát vad giới thiệu đôi nét về văn - HS các nhóm trình bày hoá của dân tộc đod, về cuộc sống, - Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu cùng nhóm đó. - GV hỏi : qua phần trình bày của các - HS trả lời nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? * GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * Tiến hành : - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm - HS nhận nhiệm vụ thảo luận, liệt kê những việc các em - HS các nhóm thảo luận. có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
  7. - Dặn dò giờ sau. Thứ . Ngày tháng năm 200 Mĩ thuật: Tiết 19: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: - HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - HS biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: - 1 số đồ vật HV có trang trí. - Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV cho HS xem một vài bài trang - HS quan sát. trí HV. + Nêu cách sắp xếp hoạ tiết. -> Hoạ tiết lớn ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt + Nêu cách vẽ màu. + Màu ở trọng tâm có đậm nhạt. 2. HĐ 2: Cách trang trí HV. - GV hướng dẫn + Vẽ HV kẻ các đường trục. - HS nghe. + Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết 3. HĐ 3: Thực hành - HS thực hành vào vở. - GV gọi HS vẽ thực hành + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu hoạ chính trước, màu hoạ phụ sau. + Màu có đậm nhạt cho rõ 4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đẹp. - HS quan sát nhận xét và xếp loại. - HS tìm ra bài vẽ mình thích. * Dặn dò. - HS nghe. - Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày tết, ngày hội.
  8. tươi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về rộn ràng xóm nhỏ làng. - Tìm những hình ảnh nói lên tình - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ cảm yêu thương của dân làng đối với rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm bộ đội? lòng rộng mở - Theo em vì sao dân yêu thương bộ - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân. đội như vậy? - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu. * GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về - HS nghe. tấm lòng của nhân dân với bộ đội 4. Học thuộc lòng bài thơ. - 2 - 3 HS thi đọc lại bài thơ. - GV HS cho HS học thuộc lòng theo - HS đọc theo HD của GV. cách xoá dần. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài. - GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của bài thơ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Luyện từ và câu: Tiết 19: Nhân hoá ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2: - Cách TV bài tập 1: -Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4. III. Các hoạt động dạy học. . 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD làm bài tập. a) BT 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp.