Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20

TIẾT 59. Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.

I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng…
- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện , ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
Các hoạt dộng dạy - học.

TẬP ĐỌC

A. KTBC. Đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua noi gương chú bộ đội và trả lời câu hỏi ( 2 HS ).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. GBT. Ghi đầu bài.
- GV giảng từ chiến khu.
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_20.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20

  1. Tuần 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006. Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ Tập đọc- kể chuyện Tiết 59. ở lại với chiến khu. I. Mục tiêu. A. Tập đọc. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ , một lượt, ánh lên, trừu mến, yên lòng, lên tiếng - Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung câu chuyện , ca ngợi tinh thần yêu nước, quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây. B. Kể chuyện. 1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý . HS kể được câu chuyện , kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn. Các hoạt dộng dạy - học. Tập đọc A. KTBC. Đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua noi gương chú bộ đội và trả lời câu hỏi ( 2 HS ). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới. 1. GBT. Ghi đầu bài. - GV giảng từ chiến khu. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS mới tiếp đọc từng câu + đọc đúng - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới -1-
  2. các chiến sĩ nhỏ tuổi? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học, Toán Tiêt 96: Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: Giúp HS. - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trươcs. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Ôn luyện. Làm bài tập 1 + 2 HS + VG nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. * HS nắm được vị trí của điểm ở giữa. - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. A 0 B + 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế - Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự nào? A -> O -> B (từ trái sang phải). + Điêm O làm ở đâu trên đường thẳng. - O là điểm giữa A và B - HS xác định điểm O + A là điểm bên trái điểm O + B là điểm bên phải điểm O - Nhưng với điều kịên là ba điểm là thẳng hàng. - HS tự lấy VD 2. Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. - Điểm M nằm ở đâu. - M là điểm nằm giữa A và B. + Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào - AM = BM cùng bằng 3 cm với đoạn thẳng BM? -> Vậy M chính là trung điểm của đoạn -> Nhiều HS nhắc lại thẳng AB. - HS tự lấyVD về trung điểm của đoạn thẳng. 3. Hoạt động 3: Thực hành. a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp + neue kết quả. + Nêu 3 điểm thẳng hàng? -> A, M, B; M, O, N; C, N, D. -3-
  3. - GV soạn ra một số câu hỏi. + Gia đình em gồm mấy thê hệ? Em là thế hệ thứ mấy trong gia đình? + Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? + Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy. + Kể tên những môn học mà bạn được học ở trường> + Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao? + Kể tên những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập? + Nêu lợi ích của các hoạt động ở trường? Em phải làm gì để đạt kết quả tốt. + Nói tên một số trò chơi nguy hiểm? Điều gì sẽ sảy ra nêu ban chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh? + Kể tên một số hoạt động diễn ra tại Bưu điện của tỉnh. + ích lợi của các HĐ bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh? + Kể tên một số HĐ công nghiệp của tỉnh nơi em đang sống. + Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê với đô thị. + HS vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy có câu hỏi trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kỳ và trả lời câu hỏi, câu nào đã được trả lời thì bỏ ra ngoài, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi. -> Cả lớp nhận xét và bổ xung. IV. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Thể dục: Tiết 39:ôn đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện. III. ND và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' 1. Nhận lớp. - ĐHTT - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x x -5-
  4. thẳng AB ta làm như thế nào ? điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước + Điểm nào là trung điểm của đoạn -> Điểm M. thẳng AB ? 1 + Em có nhận xét gì về độ dài đoạn - Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB? 2 1 thẳng AB, viết là: AB = AB 2 + Em hãy nêu các bước xác định trung -> Gồm 3 bước điểm của một đoạn thẳng. * GV gọi HS đọc yêu cầu phần b. - 2 HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách xác định trung - HS nêu cách xác định trung điểm của điểm của đường thẳng. đường thẳng CD. - GV yêu cầu HS làm nháp. - HS làm nháp + 1 HS lên bảng. - GV nhận xét - ghi điểm. C K D b) Bài 2: (99) * HS gấp và xác định được trung điểm của đoạn thẳng - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk. - GV gọi HS thực hành trên bảng. - Vài HS lên bảng thực hành. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. III. Củng cố dặn dò: - Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Chính tả (nghe đọc) Tiết 39: ở lại với chiển khu I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại chiển khu" 2. Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền uốc, uốt). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết 2 lần ND bài 2 (b). III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình (HS viết bảng con) -> GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD HS nghe viết. a) HD HS chuẩn bị. - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - HS nghe. -7-
  5. 2. Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. *Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè. * Tiến hành - GV nêu yêu cầu - HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được . - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu. - GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu. b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước . * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS viết theo nhóm. - HS thảo luận. + Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. - GV theo dõi HS hoạt động. + ND thư sẽ viết những gì? - Tiến hành viết thư. - Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư. - Cử người sau giờ học đi gửi. c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. * Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. 3. Dặn dò: - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thủ công Tiết 20: Đan nong mốt (t1) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị: - Tấm đan nong mốt bằng bài. - Quy trình đan nong mốt. - Các lan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì III. Các hoạt động dạy học: -9-
  6. *. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 1. HĐ1: Tìm chọn ND đề tài - GV giới thiệu một số tranh ảnh. - HS quan sát nhận xét. + Không khí của ngày tết thuộc lễ hội -> Tưng bừng náo nhiệt như thế nào? + Ngày tết hoặc lễ hội ở các vùng - Rước lễ, các trò chơi thường có gì? + Trang trí trong những ngày đó có gì? -> Cờ hoa, quần, áo nhiều màu, rực rỡ tươi vui + Hãy kể về ngày tết và lễ hội ở quê em. -> HS nêu. 2. HĐ 2: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý HS chọn ND. - GV giúp HS tìm thêm hình ảnh. + Em vẽ về hoạt động nào? - HS nêu. + Hình ảnh nào chính? Phụ? - HS nêu. + Sử dụng như thế nào? - Tươi sáng, rực rỡ. 3. HĐ 3: Thực hành. - HS vẽ vào VTV. - GV quan sát HD thêm cho HS 4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. - GV tổ chức cho HS nhận xét. - HS nhận xét một số bài. - HS tìm bài vẽ yêu thích. * Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Tìmvà xem tượng. Tập đọc Tiết 60: Chú ở bên Bác Hồ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài. - Hiểu ND của bài, em bé ngây thơ nhơ người chú đi bộ đội đã lâu không về lên thường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em chú đã hy sinh, không thể trở về, nhìn lên bàn thờ ba bảo em: chú ở bên Bác Hồ, bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân). 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. - Bản đồ, bang phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Kể lại 4 đoạn câu chuyện "ở lại với chiển khu" -11-
  7. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nhân hoá là gì? lấy VD? (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Bài tập. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở - GV mở bảng phụ. - 3 HS thi làm nhanh trên bảng -> HS nhận xét. -> GV nhận xét kết luận. a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ. c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết. b) Bài 2: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh - HS nghe. hùng - GV gọi HS kể. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm. c) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu? - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV mở bảng phụ. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn. -> GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. -13-