Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20 (Bản 2 cột)

Tiết: 5
Toán
BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU
- Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
* Hs trên chuẩn lấy được vd về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_20_ban_2_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 20 (Bản 2 cột)

  1. TUẦN 20 Soạn:13/1/2019 Giảng: thứ hai 14/1/2019 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN I. MỤC TIÊU. - Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. * Hs trên chuẩn tìm và giải nghĩa thêm một số từ mới, đọc diễn cảm một đoạn văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: Cả lớp - Yc hs qs tranh + Kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi ? - Hs qs và trả lời câu hỏi Chốt HĐ1: Các em biết được một số anh hùng nhỏ tuổi để tìm hiểu thêm về một chú bộ đội lớn tuổi đang ngồi bên các chiến sĩ nhỏ tuổi. Bây giờ chúng ta sẽ cùng chuyển sang HĐ 2. * HĐ 2,3: Cả lớp - cặp đôi - GV đọc mẫu. - Lắng nghe Hỏi: Khi đọc câu chuyện này các em - Đọc với giọng nhẹ nhàng, xúc động. phải thể hiện giọng đọc như thế nào? + Lời nói của trung đoàn trưởng thể hiện sự trìu mến đối với các em thiếu niên. + Nhấn giọng ở các từ ngữ cho thấy quyết tâm ở lại với chiến khu, sẵn sàng chịu gian khổ của các bạn thiếu niên: lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết, nhao nhao, van lơn, đừng bắt, * HĐ cặp đôi. - HS đọc từ giải nghĩa. (*) Chiến khu có nghĩa là gì? - Chiến khu là nơi quân ta đóng căn cứ để
  2. - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng Tiết: 5 Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. * Hs trên chuẩn lấy được vd về điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ lên điều hành 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1, 2: Cả lớp - GV nêu cách chơi và luật chơi - HS Chơi trò chơi " Thỏ đổi chuồng" theo hướng dẫn của gv - Cho hs qs hình và xác định điểm ở - Qs hình và nhận xét giữa * HĐ 3: Cặp đôi - Đọc yc và đưa câu hỏi cho nhau để phân biệt điểm ở giữa và điểm chính giữa hai đoạn thẳng * HĐ 4: Cả lớp Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Xác định trung điểm của 3 đoạn: O là trung điểm của đoạn thảng AB * HĐ 5: Nhóm - Nt điều hành các thành viên trong nhóm - Hoạt động theo hướng dẫn nt - Báo cáo trong nhóm - Báo cáo trước lớp - Gọi hs đọc nhận xét B. Hoạt động thực hành * HĐ 1, 2, 3: Cá nhân - Đọc hiểu yc nhiệm vụ từng bài - Làm bài tập vào vở - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kq
  3. 2. Không muốn sống chung với quân thù. 3. Sẽ báo với Ban chỉ huy về nguyện vọng của các em 3. Thi đọc *HĐ cả lớp - Y/c các nhóm thi đọc - Mỗi nhóm cử một bạn để thi đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc tốt. *Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài - Đọc diễn cảm - NX tiết học, tuyên dương HS đọc tốt - Lắng nghe B. Hoạt động ứng dụng - Đọc lại bài Ở lại với chiến khu cho người thân nghe. Soạn: 14/1/2019 Giảng: thứ ba ngày 15/1/2019 Tiết 1 Toán BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (tiết 2) (Đã soạn ở thứ hai) Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH I. MỤC TIÊU. - Kể lại được câu chuyện Ở lại với chiến khu - Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/ x hoặc chứa vần uôc/ uôt. - Nghe – viết đoạn văn. - Mở rộng vốn từ Tổ Quốc - HS trên chuẩn làm thêm HĐ (*). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài + đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: HĐ cả lớp - YC ban văn nghệ bắt giọng cho cả lớp - Hát bài chú bộ đội hát
  4. vững khí tiết cách mạng. Trước khi bọn giặc bắn anh, anh còn hô to: “Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” - Đổi bài cùng bạn để kt, nx *HĐ 2: Nhóm Trò chơi: viết đúng từ. - NT điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận và viết bài vào vở a) sấm và sét – con sông (bắt nguồn từ - Báo cáo trước lớp trên núi cao và chảy ra cửa biển rồi hòa vào biển). *HĐ 3, 4: cả lớp – cặp đôi Nghe – viết: Ở lại với chiến khu (đoạn - Nghe gv đọc và 1 em đọc lại bài 4) ? Hãy cho biết lời bài hát trong đoạn - Cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn văn cho ta biết điều gì? sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ Vệ quốc quân. ? Đoạn viết lời bài hát được trình bày - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, như thế nào? trong dấu ngoặc kép, và trình bày như một đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng viết hoa và viết thẳng hàng với nhau. - HS: Luyện viết từ khó ra bảng con - GV: đọc cho hs viết bài - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi. * BHT chia sẻ và báo cáo tiến độ Gọi các bạn nêu mục tiêu bài học CN Nhóm - Em trao đổi với bạn về những việc em đã làm và những việc em chưa thực hiện được. C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs cách thực hiện Tiết 4 TNXH BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiết 2, 3) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được vai trò của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện.
  5. được như đồ mới. + Bạn A đã rút ra kết luận: thế thì không nên vứt rác chung vào một thùng mà cần phải phân loại và bỏ vào những thùng chứa khác nhau. HĐ2, 3, 4. Thực hiện theo tài liệu HDH. * Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ kiến thức sau tiết học. Tiết 5 Toán (TC) ÔN: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng, xác định trung điểm của một đoạn thẳng. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - BVN cho cả lớp hát một bài - Giới thiệu bài học, tiết học - Thực hiện bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 * HĐ cá nhân - Đọc kĩ YC các hoạt động làm vào vở - Quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn - Báo cáo trong nhóm, trước lớp - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động 1. a. Viết chữ thích hợp vào chỗ - Nhận xét chốt lại chấm: - B; O; M là ba điểm thẳng hàng - A; M; C là ba điểm thẳng hàng b. Đúng ghi Đ, sai ghi S - ý 1, 3, 5 là đúng - ý 2, 4 là sai 2. Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm - M là trung điểm của đoạn thẳng AB - N là trung điểm của đoạn thẳng BC - P là trung điểm của đoạn thẳng CD - Q là trung điểm của đoạn thẳng AD 3. Xác định trung điểm của đoạn thẳng: - Xác định chấm (.) rồi ghi tên điểm đã xác định trong hình vẽ 4. Vẽ đoạn thẳng AB rồi xác định trung điểm
  6. Soạn: 15/1/2019 Giảng: thứ tư ngày 16/1/2019 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 20C: EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên bác Hồ. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng s/ x hoặc chứa vần uôc/ uôt. - Luyện tập dùng dấu phẩy trong đoạn văn. * HS trên chuẩn thực hiện thêm hoạt động (*) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển 2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài, đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: Cả lớp - YC HS trả lời câu hỏi - Đọc, quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Chốt lại nội dung bức tranh Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ để bảo vệ vẹn toàn Tổ quốc thân yêu của chúng ta, có rất nhiều người đã hi sinh và trở thành liệt sĩ. Những liệt sĩ ấy đã không thể trở về quê hương khi đất nước hòa bình nhưng họ luôn sống mãi trong lòng những người thân và lòng dân tộc, bài thơ Chú ở bên Bác Hồ mà các em sẽ được đọc và tìm hiểu trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn về điều đó. * HĐ 2: Cả lớp - Đọc bài - Lắng nghe Hỏi: Khi đọc bài này các phải thể hiện - Đọc với giọng nhẹ nhàng. giọng đọc như thế nào? + Hai khổ thơ đầu thể hiện sự ngây thơ, tự nhiên thắc mắc về người chú của bé Nga. + Khổ thơ cuối đọc với giọng trầm buồn, xúc động nghẹn ngào của bố mẹ Nga khi nhớ đến người đã hi sinh.
  7. - Thi đọc trong nhóm * HĐ 2: Cả lớp - Thi đọc học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét cách đọc bài của bạn - Nhận xét tuyên dương HS đọc thuộc - Lắng nghe bài thơ * HĐ 3: Nhóm - NT điều hành các thành viên trong nhóm - YC HS thực hiện thực hiện - Làm bài vào vở - Đổi bài cho nhóm bạn để soát và sửa lỗi - Đặt câu với các từ tìm được trong bảng - Báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại a. Điền vào chỗ trống: + Sáng suốt, sóng sánh, xao xuyến, xanh xao. * Đặt 2 câu với các từ vừa điền trong bảng và viết vào vở. - Nhận xét, khen. * HĐ 4: Nhóm - NT điều hành các thành viên trong - YC HS thực hiện nhóm, quan sát tranh giới thiệu một vị anh hùng. - Báo cáo trong nhóm * HĐ 5: Cả lớp - NT cử đại diện thi - Tổ chức cho HS các nhóm thi hướng - Tiến hành giới thiệu trước lớp dẫn viên du lịch giỏi - Bình chọn hướng dẫn viên giỏi nhất - Nhận xét, tuyên dương HS giới thiệu - Lắng nghe tốt nhất. * HĐ 6: Cá nhân - Đọc yc và làm vào phiếu sách HDH Giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai - Đọc bài trước lớp là người Thanh Hóa, năm 1416 ông là một trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề của những người yêu nước, thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước. Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. Sau này, các con của Lê Lai là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là những tướng tài có công lớn và hi sinh vì Tổ quốc. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê
  8. 3) a.7524 b. 2870 4) a. 6504; 5640; 4650; 4506 b. 4506; 4650; 5640; 6504 * BHT chia sẻ - Muốn so sánh hai số ta làm ntn? - Trả lời C. Hoạt động ứng dụng Tiết 4 Tiếng Việt (TC) ÔN: CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt âc/ât; uôc/uôt; s/x. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. * Hs trên chuẩn làm thêm bài tập 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung ôn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 tả cần viết trên bảng phụ. lần, lớp đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một - Học sinh viết bảng con. số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài - Học sinh viết bài. chính tả. Bài viết Nào có thấy cành đâu? Trăng chỉ một quả thôi Mà lửng lơ một quả Chia đều sao cho được? Quả dính vào nơi nào? Nên từ xưa đến giờ Mà không rơi, mới lạ! Nhiều lần trăng chín mọng Có lẽ quả chín rồi Ai cũng muốn phần cơ Lát nữa thôi sẽ rụng. Trăng đành không chịu rụng. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả