Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 23

Tiết 68: Nhà ảo thuật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ,…
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
(khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)
2. Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học:
- Teanh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC:
- Đọc bài "Chiếc máy bơm" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần
- Ghi đầu bài.
doc 34 trang Đức Hạnh 13/03/2024 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_23.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 23

  1. Tuần 23: Thứ hai ngày tháng năm200 . Ngày soạn: 18/2/06 Ngày giảng: Thứ 2 / 20 / 2 /06 Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ Tập đọc - kể chuyện Tiết 68: Nhà ảo thuật I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ, - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài. - Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hau chi em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác) 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: - Teanh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC:
  2. Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ 2. HD kể từng đoạn câu truyện theo - HS quan sát tranh nhận ra ND trong tranh. từng tranh. - GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - - HS nghe Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó - 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1 - 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: + Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Tiết 111: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số A. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ 2 lần không liền nhau) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 2HS lên bảng làm. 2007 1052 4 3 -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.
  3. 6642 7742 6090 b. Bài 3 (11%): * Giải bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên Bài giải bảng làm. Tóm tắt 3 xe như thế trở được là: 1 xe chở: 1425 kg gạo 1425 x 3 = 4275 (kg) 3 xe chở : kg ? Đáp số: 4275 kg gạo - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông. - GV gọi HS nêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vở -> nêu kết quả Bài giải - GV gọi HS nêu bài giải Chu vi khu đất hình vuông là: 1508 x 4 = 6032 (m) - GV nhận xét Đáp số: 6032 (m) III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài ? (1HS) - Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Tiết 45: Lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Mô tả sự đa dạng về màu sắc,hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Phân loại các lá cây sưu tầm được. II. Đồ dùng dạy học:
  4. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm - HS nhận xét 3. Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ ba ngày tháng năm 200 Thể dục: Tiết 45: Trò chơ" Chuyển bóng tiếp sức" I. Mục tiêu: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ - Phương tiện: Còi, bóng III. Nội dung, phương pháp Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND x x x x 2. Khởi động: x x x x - Soay các - khớp cổ chân, tay - Tập bài thể dục phát triển chung 1 2 x 8n lần - Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh - Chạy chậm theo 1 hàng dọc B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 - GV chia HS làm 3 tổ -> chân HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai cho HS
  5. - Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: HS lên bảng: HS1: 1107 2319 HS2: 1218 11206 6 4 5 7 -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động1: Thực hành a. Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 1324 1719 2308 bảng 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030 b. Bài 2: * Củng cố giải toán có 2 phép tính kim ĐV đồng - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 1HS - Yêu cầu giải vào vở Bài giải Số tiền mua 3 cái bút là: - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 2500 x 3 = 7500 (đồng) - GV nhận xét Số tiền còn lại là: 8000 - 7500 = 500 (đồng) c. Bài 3: * Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. - GV gọi HS lên đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta - 1HS nêu làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bảng con a. x : 3 = 1527 b. x: 4 = 1823 - GV nhận xét x = 1727 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292
  6. + Bé Thương thích nghe nhạc như thế - Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi nào? bi + Bài thơ có mấy khổ? - 4 khổ thơ - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 5 chữ - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế - Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi nào ? vào 2 ôli b. HD HS viết từ khó: - GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, - HS luyện viết vào bảng con rung theo - GV sửa sai cho HS c. GV đọc bài - HS viết vào vở GV quan sát, sửa sai cho HS d. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soáy lỗi 3. HD làm bài tập. a. Bài 2: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS thi làm bài đúng /bảng - 2HS nên bảng + lớp làm SGK - HS nhận xét - GV nhận xét a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó. b. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc kết quả -> HS nhận xét. -> GV nhận xét. a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng . N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học
  7. gì để khi gặp đám tang ? - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? - HS nêu * Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ. b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS - HS làm việc cá nhân (đã ghi sẵn ND) - GV gọi HS nêu kết quả - HS trình bày kết quả, giải thích lý do * Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm. c. Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. * Tiến hành; - GV yêu cầu tự liên hệ - HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân - GV mời một số HS trao đổi với các - HS trao đổi bạn trong lớp - GV nhận xét 3. HD thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau Thủ công: Tiết 23: Đan nong đôi (T2) I. Mục tiêu:
  8. * Dặn dò chuẩn bị giờ sau. Thư tư ngày tháng năm 200 Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước. I. Mục tiêu - HS tập quan sát, nhận xét hính dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Vẽ được cái bình đựng nước. II. Chuẩn bị: - GV: Vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ phấn màu. - HS: Giấy vẽ + VTV Bút chì, màu . III. Các HĐ dạy học: *. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 1. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 vài mẫu bình đựng - HS quan sát nước + Nêu cấu tạo của bình đựng nước ? -> Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. + Nêu các kết cấu kiểu dáng của -> thân thẳng, cong, miệng rộng hơn hình đựng nước ? đáy hoặc hẹp hơn .tay cầm cũng khác nhau + Bình được làm bằng chất liệu gì ? -> Nhựa, thuỷ tinh . + Màu sắc ? - rất phong phú. 2. Hoạt động2: Cách vẽ
  9. - Đọc từng khổ nhỏ trước lớp. + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng - HS đọc nối tiếp các khổ thơ + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N2 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài: - Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác -> Bác Hồ có vầng trán cao, tóc nâu Hồ của bạn nhỏ và tả lại ? vờn nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ: 1 bạn miền Bắc, 1 bạn miền Nam. 1 đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ đi theo Bác trên bầu trời màu xanh . - Hình ảnh Bác Hồ bế 2 cháu Bắc, -Bác yêu tất cả các thiếu nhi Việt Nam trên tay có ý nghĩa gì? Nam - GV nói thêm (SGV) - Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác - Thiếu nhi theo lời dạy của Bác Hồ có ý nghĩa gì? - Thiếu nhi Việt Nam luôn theo lời Bác Hồ dạy - Hình ảnh chim trắng trên nền trời - Biểu hiện cuộc sống hoà bình . xanh có ý nghĩa gì ? - Em biết những tranh, ảnh hoặc - HS nêu. tượng nào về Bác Hồ ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS học theo - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân hìnhthức xoá dần. - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm -> HS nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? -> HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Luyện từ và câu
  10. chậm chạp . - Anh kim phút lầm lì - Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh - HS nhận xét - GV nhận xét c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu. - HS nhận xét. a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? - GV nhận xét b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào? c. Hai chị em nhìn chú lý như thế nào ? 3. Củng cố - dặn dò; - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 112: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. A. Mục tiêu: Giúp HS; - Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu cách chia số có 3 chữ số (2HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới 1. Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3. * HS nắm được cách chia - GV ghi bảng phép chia 6369 : 3 - HS quan sát và đọc phép tính (2HS) + Muốn thực hiện phép tính ta phải - Đặt tính và tính làm gì + Hãy nêu cách thực hiện - Thực hiện tính giá trị chia số có 3