Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 26

Tiết 77: Sự tích lễ hội chử đồng tử
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, kiến linh, nô nức …
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
A. Tập đọc
A. KTBC: Học thuộc lòng bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
doc 34 trang Đức Hạnh 13/03/2024 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_26.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 26

  1. Tuần 26: Ngày soạn 11/3/06 Ngày giảng: Thứ 2/13/3/06. Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ. Tập đọc kể chuyện Tiết 77: Sự tích lễ hội chử đồng tử I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, kiến linh, nô nức 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: A. Tập đọc A. KTBC: Học thuộc lòng bài: Ngày hội rừng xanh ? (3HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - GV hướng dẫn cách đọc. b. Luyện đọc giải nghĩa từ
  2. cho từng đoạn. - GV gọi HS đọc bài - HS nêu KQ -> nhận xét VD: Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó . Tranh 2: Duyên trời Tranh 3: Giúp dân - GV nhận xét Tranh 4: Tưởng nhớ . b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND chính của bài? - 2HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Toán Tiết 126: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ. II. Các HĐ dạy học: A. Ôn luyện: - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả ? - Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ) - GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng
  3. -> GV nhận xét ghi điểm C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nàh chuẩn bị bài sau ___ Tự nhiên xã hội : Tiết 51: Tôm, cua I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát . - Nêu ích lợi của tôm và cua . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong Sgk III. Các hoạt động dạy học : 1. KTBC : - Kể tên những côn trùng có lợi và có hại ? ( 3 HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới : a. Hoạt động1 : Quan sátvà thảo luận . * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua . * Tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình trong - HS làm việctheo nhóm, nhóm Sgk trưởng điều khiển các bạnthảo luận câu hỏi trong Sgk . - GV quan sát HD thêm cho các nhóm + Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi HS trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS các nhóm lên nhận xét * Kết luận : Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có sương sống . Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt . b. Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua. * Tiến hành :
  4. 2. KĐ: x x x - Đi thường hít thở sâu - Trò chơi: Tìm những con vật bay được B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn tập TD khác chung với cờ - ĐHTL: x x x x x x - GV thực hiện, mẫu 1->2 động tác để HS quan sát. - Lần 1: GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự hô - HS tập 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - GV quan sát, HD thêm 3. Học trò chơi: Hoàng Anh, - GV nêu tên trò chơi Hoàng Yừn - HS chơi thử - HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc 5' - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi - ĐHXL vừa hít thở sâu - GV + HS hệ thống bài x x x - GV nhận xét tiết học, giao x x x BTVN x x x
  5. theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ Minh, Anh, Ngân, Phong thấp -> cao + Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh + Chiều cao của bạn nào cao nhất ? -> bạn Phong + Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -> bạn Minh + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm -> 12cm ? + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? -> Bạn Phong và Ngân + Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? -> Cao hơn Anh và Minh 2. Hoạt động 2: Thực hành * Củng cố cho HS về dãy số liệu a. Bài 1 (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho dãy số liệu như thế -> Về chiều cao của 4 bạn nào? + Bài tập yêu cầ gì ? - Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao kết quả 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm. - GV nhận xét b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. b. Bài 2 (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo cặp -> HS trả lời + Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày - 5 ngày chủ nhật chủ nhật ? + Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? - Ngày 1 tháng 2 + Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong - Là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng tháng. - GV nhận xét - cho điểm c. Bài 3: (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hinhg trong SGK - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu + Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao
  6. - GV đọc 1 lần đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại * Đoạn viết có mấy câu ? - HS nêu + Những chữ cái đầu viết như thế - Viết hoa nào? - GV đọc 1 số tiếng khó: Nuôi tằm, - HS nghe, luyện viết vào bảng con. dệt vải, Chử Đồng Tử, hiển linh. b. GV đọc đoạn viết - HS viết vào vở GV theo dõi, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở, soát lỗi - GV thu vở chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập 2a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm - làm nháp - GV dán bảng 3 tờ phiếu - 3 -> 4 HS lên bảng thi làm bài đọc kết quả. a. hoa giấy - giản di - giống hệt - rực rỡ Hoa giấy - rải kín - làn gió - GV nhận xét. 3. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Đạo đức: Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. 2 Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè
  7. - TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. * Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý loé, đọc thư . IV. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thủ công: Tiết 26: Làm lọ hoa gắn tường I. Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy. - Tranh quy trình, giấy TC, keó III. Các HĐ dạy học: T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 5' 1. Hoạt động 1: GV - GV giới thiệu lọ hoa làm bằng - HS quan sát hướng dẫn HS quan giấy sát và nhận xét. + Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ - HS nêu phận của lọ hoa? - GV mở dần lọ hoa - HS quan sát + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? - HCN + Lọ hoa được làm = cách nào ? - Gấp cách đều 10' 2. HĐ 2: GV hướng - Đặt ngang tờ giấy TC HCN có - HS quan sát. dẫn mẫu. chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
  8. 1. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về một số bài xé dán - HS quan sát + trả lời + Nêu tên con vật? - Gà, mèo + Hình dáng, màu sắc của chúng? - Hình dài, ngắn . màu vàng, đen + Nêu các bộ phận chính của con - Đầu, mình, chân . vật? 2. HĐ2: Cách xé dán con vật - GV cho HS xem lại 1 số bài xé dán - HS quan sát. để HS biết cách làm. - GV hướng dẫn: - HS nghe. + Xé từng bộ phận: đầu, mình, thân + Xếp hình cho phù hợp với + Dán hình. + Có thể dán thêm hình cỏ, cây . 3. HĐ3: Thực hành: - HS làm bài. - GV quan sát, HD thêm cho HS 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu 1 số bài vẽ đã hoàn - HS quan sát, nhận xét. thành. - GV nhận xét, đánh giá. * Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Tiết 78: Đi hội chùa Hương I. Mục tiêu : 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . - Đọc đúng các từ ngữ : Nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, saymê, thanh lịch, làn sương, Hinh Bồng 2. Rèn kỹ năng đọc - Hiểu :
  9. 4. Học thuộc lòng khổ thơ em thích - 1 HS đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc - HS lựa chọn khổ thơ mình thích, tự đọc nhẩm để thuộc khổ thơ - GV gọi HS đọc baì - HS nối tiếp nhau đọc thuộc khổ thơ mình thích -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Nêu ND chính của bài ? - 1 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ___ Luyện từ và câu : Tiết 26 : Mở rộng vốn từ : lễ hội. Dấu phẩy I. Mục tiêu : 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội ) II. Đồ dùng dạy học : - 3 tờ phiếu viết ND bài 1 - 4 băng giấy viết NDbài tập3 III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : -Làm BT 1, 3 ( tiết 25 ) 2 HS -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV : Bài tập này giúp các em hiểu - HS nghe đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . - HS làm BT cá nhân các em cần đọc kĩ ND - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 HS lên bảng làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhiều HS đọc lại lời giải đúng
  10. - Nêu ND bài? - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu. A. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột. - Đọc được các số liệu của bảng thống kê. - Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản). B. Đồ dùng dạy học: - Các bảng thống kê số liệu trong bài. C. Các HĐ dạy - học: I. Ôn luyện: Làm bài 3 (tiết 127) (1HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm quen với bảng thống kê số liệu. * Học sinh nắm được nội dung của bảng số liệu và đọc được bảng số liệu. a. Hình thành bảng số liệu: - GV đưa ra bảng số liệu - HS quan sát + Bảng số liệu có những nội dung gì? - Đưa ra tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình. - GV: Bảng này có mấy cột ? mấy - 4 cột và 2 hàng. hàng? + Hàng thứ nhất của bảng cho biết - Ghi số con của các gia đình có tên điều gì? trong hàng thứ nhất. - GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng b. Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kê số con của mấy gia - 3 GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, đình? Hồng - Gia đình cô Mai có mấy người con? - Gia đình cô Mai có 2 con