Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28

I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước
II. Taif liệu phương tiện
- Phiếu học tập
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương.
II. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh
* Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
doc 33 trang Đức Hạnh 13/03/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_28.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28

  1. Tuần 28: Ngày soạn 26/3/06 Ngày giảng: Thứ 2 /27/3/06 Hoạt động tập thể Toàn trường chào cờ Đạo đức Tiết27: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước ô nhiễm nguồn nước II. Taif liệu phương tiện - Phiếu học tập - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương. II. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh * Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. * Tiến hành - GV yêu cầu HS: Vì những gì cần - HS vẽ vào giấy thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá - GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 - HS chọn và trình bày lí do lựa chọn thứ cần thiết nhất + Nếu không có nước sống của con - HS nêu người sẽ như thế nào ? * Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em
  2. Tiết 84: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thẳng thốt, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND. 2. Rèn kỹ năng nghe II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK III. Các HĐ dạy - học: Tập đọc A. KTBC: Kể lại câu chuyện Quả táo ? (3HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn ghi lời đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài 3. Tìm hiểu bài
  3. - GV nhận xét - ghi điểm IV: Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Toán Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vị 100.000 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 C. Các HĐ dạy học I. Ôn luyện: GV viết bảng 120 1230; 4758 4759 6542 6742 -> 2HS lên bảng làm 1237 1237 + Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? (1HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000 * Học sinh nắm được các số so sánh. a. So sánh số có số các chữ số khác nhau - GV viết bảng: 99 999 100 000 - HS quan sát và yêu cầu HS điền dấu >,<,= - 2HS lên bảng + lớp làm nháp 99999 < 100000 + Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị - Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000 - GV: Các cách so sánh đều đúng - Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN rồi đếm 100000.
  4. b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số * Bài 3 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở + Số lớn nhất là: 92368 + Số bé nhất là: 54307 - GV gọi HS đọc bài -> 3 - 4 HS đọc bài - HS nhận xét - GV nhận xét * Bài 4 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 + Lớn đến bé: 76253; 65372; 56372; 56327 - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc nhận xét -> GV nhận xét IV: Củng cố - dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - 3HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 55: Thú (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. - Vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS ưa thích. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK 106 - 107 - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú. - Giấy, bút màu. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: - Nêu ích lợi củathú nhà ? - Nêu các bộ phận bên ngoài của thú nhà?
  5. - GV nhận xét. C. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS ưu thích. * Tiến hành - Bước 1: + GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 con thú rừng - HS nghe mà em yêu thích. - HS lấy giấy, bút vẽ. + GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS, - Bước 2: Trình bày - HS dán bài vẽ của mình trước bảng lớp - HS giới thiệu về tranh của mình - Nhận xét - GV nhận xét. Ngày soạn 27/3/06 Ngày giảng: Thứ 3/28/3/06 Thể dục Tiết 55: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến" I. Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến" hoặc trò chơi HS yêu thích yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm phương tiện - Địa điểm - phương tiện - Địa điểm: Sân trường VS sạch sẽ. - Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi: III. Nội dung - phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức 1. Nhận lớp: 5' - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x
  6. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: GV viết 93865 93845 25871 23871 => 2HS lên bảng + Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? (1HS) + HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài 1: * Củng cố về điền số có 5chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào SGK + 99602; 99603; 99604 + 18400; 18500; 18600 - GV gọi HS đọc bài nhận xét + 91000; 92000; 93000 - GV nhận xét 2. Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con 8357> 8257 300+2 66231 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 89429 > 89420 9000 +900 < 10000 3. Bài 3: * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 3000 x 2 = 6000 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 - GV nhận xét = 4200 4. Bài 4: * Củng cố về số có 5 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở + Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999 + Số vé nhất có 5 chữ số. 10000 - GV nhận xét 5. Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số
  7. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu làm bài tập + GV giải nghĩa từ "thiếu niên" - HS tự làm bài vào SGK - GV gọi HS lên bảng - 2HS lên bảng thi làm bài - HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 2HS - Về nhà chuẩn bị bài sau Đạo đức Tiết 28: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t2) I. Mục tiêu: - HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước. II. Tài liệu - phương tiện: - Phiếu học tập. III. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới:
  8. * Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý . 3. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Thủ công Tiết 28: Làm lọ hoa gắn tường (t3) I. Mục tiêu: - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Các HĐ dạy học T/G Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 3. Hoạt động 3: Thực hành và t2. - GV treo tranh quy trình. 5' a. Nhắc lại quy + Hãy nhắc lại quy trình làm - B1: Gấp phần trình lọ hoa gắn tường ? giấy làm để lọ hoa và các nếp gấp cách đều. - B2: Tách phần để - B3: Làm thành lọ hoa gắn tường -> GV nhận xét 15' b. Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo tổ - GV gợi ý HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để trang trí vào lọ hoa. 10' c. Trưng bày sản - GV tổ chức cho HS trưng - HS trưng bày phẩm bày sản phẩm theo tổ - GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm
  9. - GV nêu yêu cầu bài tập + Vẽ màu vào hình có sẵn. + Vẽ màu kín hình hoa, quả nền - HS nghe + Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - HS viết vào vở tập viết - GV quan sát hướng dẫn thêm 4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV trưng bày 1 số bài vẽ đã hoàn - HS quan sát thành - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV đánh giá,xếp loại . * Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tập đọc Tiết 85: Cùng vui chơi I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: Kể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. (2HS) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
  10. I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục học về nhân hoá. 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu để làm gì ? 3. Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 3 câu văn BT2: - 3 tờ phiếu viết ND bài 3. III. Các HĐ dạy học A. KTBC: không B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD làmbài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài ra nháp + Bèo lục bình tự xưng là tôi. + Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình - GV gọi HS đọc bài - Nhận xét - Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta b. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc bài - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài - GV gọi HS lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b. Cả 1 vùng Sông Hồng ., mở hội để tưởng nhớ ông. c. Ngày mai, muông thú thi chạy - GV nhận xét. để chọn con vật nhanh nhất c. Bài tập 3. - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào nháp - HS làm bài - GV dán bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét