Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng

Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Truyện kể mãi không hết. Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học, đặt và trả lời câu hỏi khi nào. Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
doc 22 trang Đức Hạnh 13/03/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_28_nguyen_thi_phuong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 28 - Nguyễn Thị Phượng

  1. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm - Các nhóm trưởng lên hội trưởng lên hội ý.(thực ý. hiện bài học theo lô gô) - Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Quan sát tranh và - Gv hướng dẫn và trợ + HĐ cặp đôi quan sát trả lời các câu hỏi giúp tranh và trả lời câu hỏi. * Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc - GV đọc bài - Cả lớp lắng nghe bài. * Hoạt động nhóm Bài 3: Chơi trò Thi tìm - GV lắng nghe, chia sẻ. + Chơi trò chơi trong nhanh nhóm * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô HD - GV hướng dẫn đọc - Lớp lắng nghe hướng đọc. bài dẫn * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn. - Gv quan sát và nhận + Đọc đoạn theo nhóm. xét Bài 6: Trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn và nhận + HĐ nhóm thảo luận và xét trả lời câu hỏi. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại - HS nêu lại mục tiêu bài mục tiêu bài học học Bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO ? (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nguyễn Thị Phượng
  2. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Bổ sung: Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Truyện kể mãi không hết. Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học, đặt và trả lời câu hỏi khi nào. Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 1 (trang 50) Đọc - Gv quan sát nhận xét + Hoạt động cá nhân đọc câu chuyện sau đây và về câu trả lời câu chuyện và trả lời câu thực hiện bài tập hỏi *Hoạt động cặp đôi Bài 2 (trang 52): Đặt - Quan sát nhận xét câu - Thực hành đặt câu hỏi cho câu hỏi cho bộ phận câu trả lời bộ phận in đậm được in đậm. 5. Củng cố - GV hướng dẫn HS nêu - Nêu mục tiêu bài học. mục tiêu Bổ sung: Tiết 6: Toán+ ÔN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Đọc, viết, phân tích, so sánh, sắp xếp thứ tự, tìm được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. Nguyễn Thị Phượng
  3. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và tên bài. tên bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên lên hội ý.(thực hiện bài học hội ý. HDH TV. theo lô gô) 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Quan sát tranh và - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ nhóm quan sát trả lời câu hỏi chia sẻ. tranh và trả lời câu hỏi Bài 2: Kể chuyện theo - Hướng dẫn và nhận xét + Kể chuyện theo tranh. tranh. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - HS nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tiết 2: Toán BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm Bài 1: Thực hiện các hoạt - GV lắng nghe, trợ giúp, + Thực hiện theo yêu cầu động sau chia sẻ. Bài 2: Đọc kĩ nội dung - Quan sát hướng dẫn và + Thực hành đọc theo yêu sau đánh giá cầu Bài 3: Điền dấu >,<,= - Gv hướng dẫn và nhận + Điền dấu thích hợp và xét báo cáo. 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - HS nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Nguyễn Thị Phượng
  4. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan - Quan sát và trả lời câu hỏi của sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, GV màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ - YC HS liên hệ và so sánh hình dạng, - Liên hệ, nêu tác dụng màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế và nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ - Làm khung đồng hồ - Làm mặt đồng hồ - Làm đế đồng hồ - Làm chân đỡ đồng hồ Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - HS tập làm trên giấy nháp * GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn. 3. Củng cố, dặn dò - NX giờ học, tinh thần thái độ của HS Bổ sung: Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN CHÍNH TẢ. NHÂN HÓA I. Mục tiêu: - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch; l/n; d/r/gi - Nắm được các cách nhân hóa II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu 4. Các hoạt động cơ bản Nguyễn Thị Phượng
  5. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 C. Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - Nhận xét giờ học. - HS chú ý lắng nghe nhận xét Bổ sung: Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) QUẢN LÍ THỜI GIAN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu thời gian giúp chúng ta sống học tập và làm việc một cách khoa học. - Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí. - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Một ngày hè của Huy Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp sau - Làm việc theo nhóm đó chia sẻ với bạn. - Các nhóm thảo luận đẻ tìm đáp án - GV cùng HS nhận xét. đúng trình bày ý kiến. Hoạt động 2: Cách quản lí thời gian - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm - Đọc và chia sẻ với các bạn trong nhóm về các bước cần thực hiện để quản lí thời gian. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Lập kế hoạch cá nhân - Cho HS làm việc cá nhân ngày thứ Hoạt động cá nhân sau đó từng học sinh hai, các ngày khác làm ở nhà. chia sẻ với bạn bên cạnh. - Mỗi HS lập kế hoạch ngày thứ hai, - GV cùng HS nhận xét. chia sẻ với các bạn trong nhóm, cùng 3. Củng cố, dặn dò: góp ý cho nhau. - Thời gian là tài sản vô giá. Vì vậy - HS thực hiện tốt trong việc tiết kiệm chúng cần sử dụng thời gian một cách thời gian. tiết kiệm và hiệu quả nhất. Bổ sung: Nguyễn Thị Phượng
  6. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 văn chữ viết. * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Đổi vở - soát lỗi. - Quan sát và nhận xét + Thực hành đổi vở kiểm tra chéo. * Hoạt động cá nhân Bài 4: Điền đúng từ - Hướng dẫn thực hiện + Làm bài cá nhân. *. Hoạt động ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD - Lắng nghe hướng dẫn 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - HS nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội BÀI 23: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (TIÊT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - GV mời các nhóm - HS tự xác định và nêu trưởng lên hội ý. (thực trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. hiện bài học theo lô gô) - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDHTN&XH. 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Giới thiệu với bạn - GV lắng nghe, trợ + HĐ cặp đôi giới thiệu với về một loài cá/ tôm/ cua ở giúp, chia sẻ. các bạn về một loại tôm cá địa phương em hoặc em ở địa phương. sưu tầm được Bài 2: Tìm điểm giống và - Hướng dẫn và nhận + Tìm điểm giống và khác khác nhau giữa cá, tôm và xét đánh giá nhau và báo cáo cua biển Bài 3: Vẽ tranh và trả lời - Trợ giúp và nhận xét + Thực hành vẽ tranh và trả lời *. Hoạt động ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD - Lắng nghe hướng dẫn 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại - HS nêu lại mục tiêu bài mục tiêu bài học học. Bổ sung: Tiết 4: Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Nguyễn Thị Phượng
  7. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Hoạt động 2. Em điền chữ Đ vào ô trống dưới các tranh vẽ hành vi đúng - 1 HS đọc - Gọi HS nêu YC bài 2 SGK - YC HS quan sát và nêu Bài mới từng tranh minh hoạ trong bài tập - Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi những - HĐ nhóm 8 Bài mới trên, YC HS thảo luận nhóm và - Đại diện nêu ý kiến trình bày kết quả thảo luận - Lớp NX, bổ sung Hành vi c, e là đúng Hành vi a, b, d là sai *YC HS giải thích vì sao (KNS) hành vi - Hành vi a, b làm ô nhiễm nguồn đó đúng (sai). Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nước. Hành vi d làm lãng phí nước. làm gì? Vì sao? Hành vi c, e là bảo vệ nguồn nước không bị nhiễm độc, nhiễm bẩn Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm. Hoạt động 3. Nhận xét tình hình nước nơi - 2 HS đọc em ở hiện nay - Thảo luận nhóm - HĐ nhóm 6 - Gọi HS đọc YC và ND bài tập 3 - 4, 5 đại diện nhóm phát biểu - YC HS thảo luận N4 và làm bài - Lớp NX, bổ sung - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận *NX, đánh giá, tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống. 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Dặn HS tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường, và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường Bổ sung: Nguyễn Thị Phượng